04:24:04 pm Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Khi nói về dao động cơ cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là sai?
Xét chuyển động ném ngang của một chất điểm M có gốc tọa độ O tại vị trị ném và hệ trục tọa độ Oxy (Ox nằm ngang; Oy đứng thẳng) nằm trong mặt phẳng quỹ đạo của M. Gọi Mx là hình chiếu của M trên phương Ox. Chuyển động của Mx là
Một vật dao động tắt dần có các đại lượng giảm liên tục theo thời gian là
Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với năng lượng dao động W=2.10-3J. Trong quá trình dao động, độ lớn lực đàn hồi có giá trị cực đại là 2N và bằng 1N khi vật ở vị trí cân bằng. Biên độ dao động bằng:
Cho dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch AB có sơ đồ như hình bên, trong đó L là cuộn cảm thuần và X là đoạn mạch xoay chiều. Khi đó, điện áp giữa hai đầu các đoạn mạch AN và MB có biểu thức lần lượt là uAN=302 cos ωt   và uMB=402ωt-π2   (V). Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AB có giá trị nhỏ nhất là :


Trả lời

Bài tập dòng điện xoay chiều

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài tập dòng điện xoay chiều  (Đọc 2832 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
dientudl
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 9
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 11


Email
« vào lúc: 02:23:05 pm Ngày 15 Tháng Mười Hai, 2013 »

Nhờ thầy cô và các bạn giải giúp, em đã làm nhưng vẫn chưa chắc về kết quả của mình:
bài 1:Trong động cơ không đồng bộ 3 pha , gọi tần số dòng điện đi vào động cơ là f1 , tần số quay của từ trường do stato tạo ra là f2 , tần số quay của roto là f3 . Hãy so sánh các tần số trên .
A. f1 < f2 < f3 .   B. f1 > f2 = f3 .   C. f1 = f2 > f3 .   D. f1 > f2 > f3 .

bài 2: Chọn kết luận sai khi nói đến máy phát điện xoay chiều 3 pha và động cơ không đồng bộ 3 pha :
A. Động cơ 3 pha hoạt động nhờ dòng điện 3 pha phát ra từ máy phát điện xoay chiều 3 pha.
B. Stato đều cấu tạo bởi 3 cuộn dây giống nhau đặt lệch nhau 120° trên vòng tròn.
C. Đều cấu tạo bởi 2 bộ phận chính là Roto và Stato.
D. Đều hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ và từ trường quay.

bài 3: Một cuộn dây có độ tự cảm L = 1/5π (H), điện trở thuần r = 15 Ω , mắc nối tiếp với một biến trở R . Điện áp ở hai đầu mạch u = Uocos100πt (V). Dịch chuyển con chạy của biến trở sao cho giá trị của biến trở biến thiên từ 40 Ω đến 65 Ω thì công suất tỏa nhiệt ở biến trở sẽ
A. tăng   B. giảm
C. lúc đầu tăng , sau đó giảm             D. lúc đầu giảm, sau đó tăng

bài 4: Đặt điện áp xoay chiều u = 200cos(wt +phi)(V) vào hai đầu một đoạn mạch nối tiếp gồm cuộn dây(R,L) và một tụ điện có điện dung C thay đổi được.Thay đổi điện dung C đến lúc điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ lớn nhất và biểu thức điện áp tức thời giữa hai bản tụ có dạng uC = 200(can2).coswt. viết biểu thức điện áp xoay chiều giữa hai đầu cuộn dây?

cảm ơn thầy cô và các bạn đã giúp đỡ


Logged


_Bella Swan_
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +2/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 20
-Được cảm ơn: 32

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 53



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 02:56:44 pm Ngày 15 Tháng Mười Hai, 2013 »

Nhờ thầy cô và các bạn giải giúp, em đã làm nhưng vẫn chưa chắc về kết quả của mình:
bài 1:Trong động cơ không đồng bộ 3 pha , gọi tần số dòng điện đi vào động cơ là f1 , tần số quay của từ trường do stato tạo ra là f2 , tần số quay của roto là f3 . Hãy so sánh các tần số trên .
A. f1 < f2 < f3 .   B. f1 > f2 = f3 .   C. f1 = f2 > f3 .   D. f1 > f2 > f3 .



Trong thí nghiệm về sự quay không đồng bộ ở SGK thì ta có tốc độ góc của khung dây luôn nhỏ hơn tốc độ góc của từ trường => f2>f3
tần số của dòng điện đi vào động cơ f1 = tần số quay của từ trường f2
=> f1 = f2 > f3


Logged

_Bella Swan_
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +2/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 20
-Được cảm ơn: 32

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 53



Email
« Trả lời #2 vào lúc: 03:04:56 pm Ngày 15 Tháng Mười Hai, 2013 »

Nhờ thầy cô và các bạn giải giúp, em đã làm nhưng vẫn chưa chắc về kết quả của mình:
.
bài 2: Chọn kết luận sai khi nói đến máy phát điện xoay chiều 3 pha và động cơ không đồng bộ 3 pha :
A. Động cơ 3 pha hoạt động nhờ dòng điện 3 pha phát ra từ máy phát điện xoay chiều 3 pha.
B. Stato đều cấu tạo bởi 3 cuộn dây giống nhau đặt lệch nhau 120° trên vòng tròn.
C. Đều cấu tạo bởi 2 bộ phận chính là Roto và Stato.
D. Đều hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ và từ trường quay.


Đáp án theo tớ là D nhé, Nếu như nhớ không nhầm thì máy phát điện xoay chiều 3 pha dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ thôi còn động cơ không đồng bộ 3 pha thì hoạt động dựa trên  hiện tượng cảm ứng điện từ và sử dụng từ trường quay


Logged

Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.