02:39:22 am Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Công thoát của electron khỏi một kim loại là 6,625.10−19J. Biết h=6,625.10−34J.s;c=3.108 m/s. Giới hạn quang điện của kim loại này là
Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do. Điện tích cực đại trên một bản tụ là 2.10-6 (C), cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0,1π (A). Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch bằng
Cho hệ hai vật có khối lượng bằng nhau m1 = m2 = 1 kg. Vận tốc của vật (1) có độ lớn v1 = 1 m/s, vận tốc của vật (2) có độ lớn v2 = 2 m/s. Khi vec-tơ vận tốc của hai vật cùng hướng với nhau, tổng động lượng của hệ có độ lớn là
Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 30 cm. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính. Ảnh của vật tạo bởi thấu kính là ảnh ảo và cách vật 40 cm. Khoảng cách từ AB đến thấu kính có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
Một đĩa đặc đồng chất, khối lượng 0,2 kg, bán kính 10 cm, có trục quay Δ đi qua tâm đĩa và vuông góc với đĩa, đang đứng yên. Tác dụng vào đĩa một momen lực không đổi 0,02 N.m. Tính quãng đường mà một điểm trên vành đĩa đi được sau 4 s kể từ lúc tác dụng momen lực.


Trả lời

Con lắc lò xo

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: con lắc lò xo  (Đọc 6001 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
guitar1
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 19


Email
« vào lúc: 03:50:37 pm Ngày 04 Tháng Chín, 2013 »

Cho một  hệ  lò xo  như  hình  vẽ 1,  m =  100g,  k1= 100N/m,k2  = 150N/m. Khi vật ở vị trí cân bằng tổng độ dãn của hai lò xo là 5cm. Kéo vật
tới vị trí lò xo 1 có chiều dài tự nhiên, sau đó thả vật dao động điều hoà. Biên độ và tần số góc của dao động là (bỏ qua mọi ma sát).

mọi người giúp em với
hình em vẽ hơi xấu ạ nhưng để minh họa thôi Cheesy


Logged


guitar1
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 19


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 04:04:36 pm Ngày 04 Tháng Chín, 2013 »

Cho một  hệ  lò xo  như  hình  vẽ 1,  m =  100g,  k1= 100N/m,k2  = 150N/m. Khi vật ở vị trí cân bằng tổng độ dãn của hai lò xo là 5cm. Kéo vật
tới vị trí lò xo 1 có chiều dài tự nhiên, sau đó thả vật dao động điều hoà. Biên độ và tần số góc của dao động là (bỏ qua mọi ma sát).

mọi người giúp em với
hình em vẽ hơi xấu ạ nhưng để minh họa thôi Cheesy

à mọi người có thể cho em hỏi thêm rằng N/cm có đổi thành N/m được ko ạ


Logged
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #2 vào lúc: 07:55:54 pm Ngày 04 Tháng Chín, 2013 »

Cho một  hệ  lò xo  như  hình  vẽ 1,  m =  100g,  k1= 100N/m,k2  = 150N/m. Khi vật ở vị trí cân bằng tổng độ dãn của hai lò xo là 5cm. Kéo vật
tới vị trí lò xo 1 có chiều dài tự nhiên, sau đó thả vật dao động điều hoà. Biên độ và tần số góc của dao động là (bỏ qua mọi ma sát).

mọi người giúp em với
hình em vẽ hơi xấu ạ nhưng để minh họa thôi Cheesy

à mọi người có thể cho em hỏi thêm rằng N/cm có đổi thành N/m được ko ạ

Tất nhiên là được rồi em.[tex]1\frac{N}{cm}=1\frac{N}{10^-^2m}=100N/m[/tex]


Logged
huongduongqn
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 179
-Được cảm ơn: 324

Offline Offline

Bài viết: 606


http://diendankienthuc.net

keng_a3@yahoo.com
WWW Email
« Trả lời #3 vào lúc: 09:55:27 pm Ngày 04 Tháng Chín, 2013 »

Cho một  hệ  lò xo  như  hình  vẽ 1,  m =  100g,  k1= 100N/m,k2  = 150N/m. Khi vật ở vị trí cân bằng tổng độ dãn của hai lò xo là 5cm. Kéo vật
tới vị trí lò xo 1 có chiều dài tự nhiên, sau đó thả vật dao động điều hoà. Biên độ và tần số góc của dao động là (bỏ qua mọi ma sát).

mọi người giúp em với
hình em vẽ hơi xấu ạ nhưng để minh họa thôi Cheesy
Khi vật ở VTCB thì ta có:
[tex]\begin{cases} & \text{ } k_1\Delta l_1= k_2\Delta l_2 \\ & \text{ } \Delta l_1+\Delta l_2= 5cm\end{cases}\Rightarrow \begin{cases} & \text{ } \Delta l_1=3cm \\ & \text{ } \Delta l_2= 2cm\end{cases}[/tex]
Kéo vật tới VT lò xo 1 có chiều dài tự nhiên nên ta có [tex]A = \Delta l_1=3cm[/tex]
Tần số góc của hệ dao động là:
[tex]\omega =\sqrt{\frac{k}{m}}=\sqrt{\frac{k_1+k_2}{m}}=50rad/s[/tex]


p/s. 1N/cm = 100N/m


Logged

Trying every day!
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.