03:24:27 am Ngày 25 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Ở nơi có gia tốc rơi tự do là g, từ độ cao h so với mặt đất, một vật được ném ngang với tốc độ ban đầu v. Tầm bay xa của vật là?
Một con lắc đơn đang dao động tắt dần trong không khí, nguyên nhân gây ra sự tắt dần đó là A. Lực căng dây    B. Trọng lực của vật nặng C. Lực hướng tâm  D. Lực cản của môi trường
Một nguồn sáng đơn sắc có bước sóng 0,5 μm và công suất bức xạ 2 W. Cho hằng số Plank h = 6,625.10-34 Js và tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s. Tổng số phôtôn mà nguồn sáng phát ra trong một phút xấp xỉ bằng
Cho chum hẹp các electron quang điện và hướng nó vào một từ trường đều cảm ứng từ B=10-4T  theo phương vuông góc với từ trường. Biết khối lượng và điện tích của electron lần lượt là 9,1.10−31  (kg) và −1,6.10−19(C). Tính chu kì của electron trong từ trường
Chọn câu đúng. Các tia có cùng bản chất là


Trả lời

Bài dao động điện và điện xoay chiều khó

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: bài dao động điện và điện xoay chiều khó  (Đọc 1376 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
share_knowledge
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 6
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 9


Email
« vào lúc: 04:07:47 pm Ngày 20 Tháng Sáu, 2013 »

1/Thầy cô giải giúp em bài thi thử này
Mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm thuần và hai tụ điện mắc nối tiếp có điện dung lần lượt là C1=3[tex]\mu F[/tex] C2=1,5 [tex]\mu F[/tex]
Biết hiệu điện thế trên tụ C1 và cường độ dòng điện qua cuộn dây ở thời điểm t lần lượt là [tex]\sqrt{3}[/tex] ; 1,5mA[/tex] Sau đó đến thời điểm t' thì các giá trị này lần lượt là [tex]\sqrt{2}[/tex] và 1,5[tex]\sqrt{2}[/tex] mA. Độ tự cảm L của cuộn dây là:
A.3H B.4H C 0,5H D 0,3H
2/ Mạch RLC [tex]\omega =\omega_{1}[/tex] và [tex]\omega =\omega_{2}[/tex] thì cường độ dòng điện hiệu dụng như nhau nhưng pha ban đầu của chúng lần lượt là [tex]-30^{0}[/tex] và [tex]60^{0}[/tex] . Hệ số công suất của đoạn mạch tương ứng với [tex]\omega=\omega_{1}[/tex] là?
A 3 B 6 C15 D 7,2














Logged


Mai Minh Tiến
SV Multimedia PTIT
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +63/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 156
-Được cảm ơn: 724

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1277


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 06:20:53 pm Ngày 20 Tháng Sáu, 2013 »

1,
Ý tưởng:
từ C1,C2 mắc nối tiếp
=> C =
vì u và i vuông pha
=>
i1^2 /Io^2 + u1^2 / Uo^2 = i2^2 /Io^2 + u2^2 /Uo^2 = 1
=> ( i1^2 -i2^2)/ Io^2 + ( u1^2 - u2^2)/Uo^2 = 0
=> mối quan hệ Io^2 và Uo^2
kết hợp với Uo^2 = Io^2 . L/C
=> L
« Sửa lần cuối: 06:28:03 pm Ngày 20 Tháng Sáu, 2013 gửi bởi bad »

Logged
Mai Minh Tiến
SV Multimedia PTIT
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +63/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 156
-Được cảm ơn: 724

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1277


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 06:29:11 pm Ngày 20 Tháng Sáu, 2013 »

2
tại sao hệ số công suất lại toàn lớn hơn 1 vậy?


Logged
share_knowledge
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 6
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 9


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 08:41:58 pm Ngày 20 Tháng Sáu, 2013 »

2
tại sao hệ số công suất lại toàn lớn hơn 1 vậy?
xin lỗi tôi nhầm sửa lại đáp án nhé: A 0,6 B [tex]\sqrt{2}/2[/tex] C [tex]\sqrt{3}/2[/tex] D 0,5



Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.