10:26:40 pm Ngày 23 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào sau đây?
Hai con lắc dơn có chu kì T1 = 2,0 s và  T2 = 3,0 s. Tính chu kì con lắc đơn có độ dài bằng tổng chiều dài hai con lắc nói trên?
Công của dòng điện có đơn vị là
Máy biến áp là một thiết bị dùng để
Một chất điểm dao động điều hòa trên đoạn thẳng AB. Khi qua vị trí cân bằng, vectơ vận tốc của chất điểm


Trả lời

Câu lý thuyết sóng dừng,tia X

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Câu lý thuyết sóng dừng,tia X  (Đọc 2579 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
superburglar
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +38/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 257
-Được cảm ơn: 472

Offline Offline

Bài viết: 948



Email
« vào lúc: 10:49:44 pm Ngày 02 Tháng Năm, 2013 »

Mong thầy cô giải thích ró ràng cho em với ạ
Câu 1 : phat biểu nào sau là sai khi nói về sóng dừng.
A. Khoảng thời gian gữa hai lần sợi dây duỗi thẳng liên tiếp bằng nửa chu kỳ sóng.
B. Mọi điểm trong khoảng giữa hai nút liên tiếp luôn dao động cùng pha.
C. Nút sóng là điểm mà tại đó sóng phản xạ ngược pha với sóng tới.
D. Nếu vật cản cố định thì sóng phản xạ luôn ngược pha với sóng tới.
PS:thầy cô giải thích rõ cho em câu C,D
Câu 2
Tia X khác bức xạ hồng ngoại ở chỗ
   A. nó xuyên qua được vật rắn.                 
   B. nó bị nước và thủy tinh hấp thụ.
   C. nó không phải là sóng điện từ.     
   D. nó được hình thành không do sự chuyển mức năng lượng của electron.
Thầy cô giải thích cho em câu A ạ Cheesy
Em xin cảm ơn !


Logged



Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:07:45 pm Ngày 02 Tháng Năm, 2013 »

Mong thầy cô giải thích ró ràng cho em với ạ
Câu 1 : phat biểu nào sau là sai khi nói về sóng dừng.
A. Khoảng thời gian gữa hai lần sợi dây duỗi thẳng liên tiếp bằng nửa chu kỳ sóng.
B. Mọi điểm trong khoảng giữa hai nút liên tiếp luôn dao động cùng pha.
C. Nút sóng là điểm mà tại đó sóng phản xạ ngược pha với sóng tới.
D. Nếu vật cản cố định thì sóng phản xạ luôn ngược pha với sóng tới.
PS:thầy cô giải thích rõ cho em câu C,D
+ Nút có biên độ bằng 0 (Cực tiểu)==> do sóng tới và phản xạ tại điệm đó ngược pha ==> a=0
+ Vật cản cố định ==> coi vật này là nút ==> ý trên


Logged
superburglar
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +38/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 257
-Được cảm ơn: 472

Offline Offline

Bài viết: 948



Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:13:29 pm Ngày 02 Tháng Năm, 2013 »

Mong thầy cô giải thích ró ràng cho em với ạ
Câu 1 : phat biểu nào sau là sai khi nói về sóng dừng.
A. Khoảng thời gian gữa hai lần sợi dây duỗi thẳng liên tiếp bằng nửa chu kỳ sóng.
B. Mọi điểm trong khoảng giữa hai nút liên tiếp luôn dao động cùng pha.
C. Nút sóng là điểm mà tại đó sóng phản xạ ngược pha với sóng tới.
D. Nếu vật cản cố định thì sóng phản xạ luôn ngược pha với sóng tới.
PS:thầy cô giải thích rõ cho em câu C,D
+ Nút có biên độ bằng 0 (Cực tiểu)==> do sóng tới và phản xạ tại điệm đó ngược pha ==> a=0
+ Vật cản cố định ==> coi vật này là nút ==> ý trên
thầy ơi.bài này đáp án D ak


Logged

photon01
GV Vật Lý
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 15
-Được cảm ơn: 233

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 275


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 11:13:57 pm Ngày 02 Tháng Năm, 2013 »


Câu 2
Tia X khác bức xạ hồng ngoại ở chỗ
   A. nó xuyên qua được vật rắn.                 
   B. nó bị nước và thủy tinh hấp thụ.
   C. nó không phải là sóng điện từ.     
   D. nó được hình thành không do sự chuyển mức năng lượng của electron.
Thầy cô giải thích cho em câu A ạ Cheesy
Em xin cảm ơn !
Em xem lại tính chất của tia X sẽ rõ. Tia X có khả năng đâm xuyên mạnh. Nó có khả năng xuyên qua gỗ, vải, giấy và da thịt người. Có thể xuyên qua cả tấm nhôm.
Còn tia Hồng Ngoại năng lượng thấp không có khả năng đâm xuyên


Logged

Nỗ lực hết mình vì một tương lai tươi sáng!
superburglar
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +38/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 257
-Được cảm ơn: 472

Offline Offline

Bài viết: 948



Email
« Trả lời #4 vào lúc: 11:17:48 pm Ngày 02 Tháng Năm, 2013 »


Câu 2
Tia X khác bức xạ hồng ngoại ở chỗ
   A. nó xuyên qua được vật rắn.                 
   B. nó bị nước và thủy tinh hấp thụ.
   C. nó không phải là sóng điện từ.     
   D. nó được hình thành không do sự chuyển mức năng lượng của electron.
Thầy cô giải thích cho em câu A ạ Cheesy
Em xin cảm ơn !
Đáp án câu này lại là D thầy ạ
Em xem lại tính chất của tia X sẽ rõ. Tia X có khả năng đâm xuyên mạnh. Nó có khả năng xuyên qua gỗ, vải, giấy và da thịt người. Có thể xuyên qua cả tấm nhôm.
Còn tia Hồng Ngoại năng lượng thấp không có khả năng đâm xuyên



Logged

photon01
GV Vật Lý
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 15
-Được cảm ơn: 233

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 275


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 11:19:54 pm Ngày 02 Tháng Năm, 2013 »

Mong thầy cô giải thích ró ràng cho em với ạ
Câu 1 : phat biểu nào sau là sai khi nói về sóng dừng.
A. Khoảng thời gian gữa hai lần sợi dây duỗi thẳng liên tiếp bằng nửa chu kỳ sóng.
B. Mọi điểm trong khoảng giữa hai nút liên tiếp luôn dao động cùng pha.
C. Nút sóng là điểm mà tại đó sóng phản xạ ngược pha với sóng tới.
D. Nếu vật cản cố định thì sóng phản xạ luôn ngược pha với sóng tới.
PS:thầy cô giải thích rõ cho em câu C,D
Đáp án câu này là D. Theo định nghĩa của sóng phản xạ trên vật cản cố định luôn ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ
Câu C thì em chỉ cần chú ý là: Sóng dừng cũng là trường hợp riêng của giao thoa sóng cơ. Tại bụng sóng là cực đại thì đó là kết quả giao thoa của sóng tới và sóng phản xạ tại đó hai sóng cùng pha nên tăng cường lẫn nhau. Tại nút sóng thì hai sóng đó ngược pha nhau nên triệt tiêu nhau.


Logged

Nỗ lực hết mình vì một tương lai tươi sáng!
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 11:22:07 pm Ngày 02 Tháng Năm, 2013 »

+ Nút có biên độ bằng 0 (Cực tiểu)==> do sóng tới và phản xạ tại điệm đó ngược pha ==> a=0
+ Vật cản cố định ==> coi vật này là nút ==> ý trên
thầy ơi.bài này đáp án D ak
Phải nói sóng phản xạ và sóng tới tại điểm cố định ngược pha mới đúng


Logged
photon01
GV Vật Lý
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 15
-Được cảm ơn: 233

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 275


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 11:22:48 pm Ngày 02 Tháng Năm, 2013 »


Câu 2
Tia X khác bức xạ hồng ngoại ở chỗ
   A. nó xuyên qua được vật rắn.                 
   B. nó bị nước và thủy tinh hấp thụ.
   C. nó không phải là sóng điện từ.     
   D. nó được hình thành không do sự chuyển mức năng lượng của electron.
Thầy cô giải thích cho em câu A ạ Cheesy
Em xin cảm ơn !
Đáp án câu này lại là D thầy ạ
Em xem lại tính chất của tia X sẽ rõ. Tia X có khả năng đâm xuyên mạnh. Nó có khả năng xuyên qua gỗ, vải, giấy và da thịt người. Có thể xuyên qua cả tấm nhôm.
Còn tia Hồng Ngoại năng lượng thấp không có khả năng đâm xuyên

Tất nhiên là đáp D rồi vì tia X được hình thành do những tia Catốt có năng lượng cao chiếu vào kim loại. Em chỉ nhờ thầy giải thích câu A mà



Logged

Nỗ lực hết mình vì một tương lai tươi sáng!
superburglar
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +38/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 257
-Được cảm ơn: 472

Offline Offline

Bài viết: 948



Email
« Trả lời #8 vào lúc: 12:04:52 am Ngày 03 Tháng Năm, 2013 »


Câu 2
Tia X khác bức xạ hồng ngoại ở chỗ
   A. nó xuyên qua được vật rắn.                 
   B. nó bị nước và thủy tinh hấp thụ.
   C. nó không phải là sóng điện từ.     
   D. nó được hình thành không do sự chuyển mức năng lượng của electron.
Thầy cô giải thích cho em câu A ạ Cheesy
Em xin cảm ơn !
Em xem lại tính chất của tia X sẽ rõ. Tia X có khả năng đâm xuyên mạnh. Nó có khả năng xuyên qua gỗ, vải, giấy và da thịt người. Có thể xuyên qua cả tấm nhôm.
Còn tia Hồng Ngoại năng lượng thấp không có khả năng đâm xuyên

Thầy ơi,đây hỏi là sự khác nhau mà.nếu vậy thì câu A cũng đúng ạ


Logged

Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.