11:52:52 pm Ngày 29 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Hai dao động điều hòa cùng tần số có pha ban đầu là φ1   và φ2 . Hai dao động này ngược pha khi
Một khung dao động gồm một cuộn dây L và tụ điện C thực hiện dao động điện từ tự do. Điện tích cực đại trên một bản tụ điện là Qo = 2.10-5C và cường độ dòng điện cực đại trong khung là Io =20A. Chu kỳ dao động của khung dao động là:
Trong phản ứng hạt nhân có sự bảo toàn
Một sóng cơ đang lan truyền trên mặt nước với chu kì 0,5 s, khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp bằng 2 m. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là
Xét tại cùng một nơi trên Trái Đất. Con lắc đơn có chiều dài l1 dao động với chu kì T1 = 1,2s, con lắc đơn có độ dài l2 dao động với chu kì T2 = 1,6s. Chu kì của con lắc đơn có độ dài 2l1−l2  là


Trả lời

Bài điện xoay chiều cần giải đáp

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài điện xoay chiều cần giải đáp  (Đọc 1282 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
L.Lawliet
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +162/-30
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 6
-Được cảm ơn: 50

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 93


L.Lawliet


Email
« vào lúc: 08:08:41 pm Ngày 06 Tháng Tư, 2013 »

Cho đoạn mạch xoay chiều  AB, 2 điểm MN. Giữa AM có biến trở R, giữa MN có cuộn dây (L, r), giữa NB có tụ. biết r = 20[tex]\Omega[/tex]. uAB =240 cos[tex]\omega[/tex](t). Điều chỉnh R sao cho U(AN) vuông và bằng u(MB)=60[tex]\sqrt{5}[/tex]. Hỏi R = ?


Logged



I'm L.Lawliet !!!!!
L.Lawliet
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +162/-30
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 6
-Được cảm ơn: 50

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 93


L.Lawliet


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:55:51 am Ngày 07 Tháng Tư, 2013 »

Mấy thầy vào xem giúp em bài này với  ạ .. em cảm ơn  Cheesy


Logged

I'm L.Lawliet !!!!!
JoseMourinho
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +4/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 326
-Được cảm ơn: 212

Offline Offline

Bài viết: 301


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 02:16:23 pm Ngày 07 Tháng Tư, 2013 »

Bài này khó vì nặng về toán hình phẳng lớp 10 đấy!
Vẽ giản đồ. Gọi K là trung điểm của AN,H là trung điểm NB, O là tâm đường tròn ngoại tiếp Tam giác ANB(cái này bạn vẽ sang hình khác cho dễ nhìn nhé). Sử dụng tính chất BM=2KO. Từ đó dễ dàng suy ra tam giác AON vuông cân tại O => Bán kính đường tròn ngoại tiếp là R=30can10 . Xét 1 bài toán khác để tìm được đường cao AH:
Cho tam giác ABC, ta có diện tích S=1/2.a.h=abc/(4R). (trong đó h là đường cao hạ từ A. R là bán kính đường tròn ngoại tiếp). Từ đó rút ra h=bc/(2R). Áp dụng vào bài trên ta tìm được AN=120.Tức là ta có U(R)+U(r)=120 . Từ đây ta có bài toán đơn giản hơn rồi bạn tự làm tiếp nhé. Các công thức trên có thể tham khảo trên GG nhé. Mình ra DS là R=20.
Bạn tìm ra cách khác thì post lên cho mình tham khảo nhé  Cheesy


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.