12:08:51 am Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Cách nào sau đây KHÔNG cho phép ta so sánh tốc độ của vật A so với vật B?
Hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số trên hai đường thẳng song song kề nhau cách nhau 5 cm và song song với Ox có đồ thị li độ như hình vẽ. Vị trí cân bằng của hai chất điểm đều ở trên một đường thẳng qua góc tọa độ và vuông góc với Ox. Biết t2-t1 = 1,08 s. Kể từ lúc t = 0, hai chất điểm cách nhau cm lần thứ 2016 là
Giả thiết một chất phóng xạ có hằng số phóng xạ là λ=5.10−8.s−1 . Thời gian để số hạt nhân chất phóng xạ đó giảm đi e lần (với lne = 1) là
Một vật thật AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính. Ban đầu ảnh của vật qua thấu kính là A1B1 là ảnh thật. Giữ thấu kính cố định di chuyển vật dọc trục chính lại gần thấu kính một đoạn 2 cm thì thu được ảnh của vật là A2B2 vẫn là ảnh thật và cách A1B1 một đoạn 30 cm. Biết tỉ số chiều dài ảnh sau và ảnh trước là A2B2A1B1=53.   Tiêu cự thấu kính là
Có một đám nguyên tử của một nguyên tố mà mỗi nguyên tử có ba mức năng lượng EK, EM và EL. Chiếu vào đám nguyên tử này một chùm ánh sáng đơn sắc mà mỗi phôtôn trong chùm có năng lượng là ε=EM-EK. Sau đó nghiên cứu quang phổ vạch phát xạ của đám nguyên tử trên. Ta sẽ thu được bao nhiêu vạch quang phổ?


Trả lời

Nhiệt học

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Nhiệt học  (Đọc 1134 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
E.Galois
Học sinh lớp 10
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +41/-31
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 25
-Được cảm ơn: 59

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 69


You know that you can


Email
« vào lúc: 07:35:29 pm Ngày 17 Tháng Hai, 2013 »

Thầy cô  giải giúp em bài này ạ

Cắm thẳng đứng một ống thủy tinh vào một chậu to chứa thủy ngân, đầu trên kín, đầu dưới hở. Biết độ dài của ống phía trên bề mặt thủy ngân l=76cm, không khí bên trong ống có [tex]n=10^{-3}mol[/tex]. Nhiệt độ không khí trong ống nghiệm giảm dần xuống tới [tex]10^{o}C[/tex]. Hỏi trong quá trình này không khí trong ống nghiệm giải phóng nhiệt lượng là bao nhiêu. Biết rằng áp suất khí quyển ngoài ống là 76cmHg., nội năng của một nol không khí là [tex]U=C_{v}RT[/tex], trong đó T là nhiệt độ tuyệt đối, R=8,31.



« Sửa lần cuối: 10:19:19 pm Ngày 17 Tháng Hai, 2013 gửi bởi Điền Quang »

Logged


Trần Anh Tuấn
Giáo viên Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +42/-16
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 217
-Được cảm ơn: 367

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 709


Chú Mèo Đi Hia

tuan_trananh1997@yahoo.com
Email
« Trả lời #1 vào lúc: 12:35:09 am Ngày 18 Tháng Hai, 2013 »

Thầy cô  giải giúp em bài này ạ

Cắm thẳng đứng một ống thủy tinh vào một chậu to chứa thủy ngân, đầu trên kín, đầu dưới hở. Biết độ dài của ống phía trên bề mặt thủy ngân l=76cm, không khí bên trong ống có [tex]n=10^{-3}mol[/tex]. Nhiệt độ không khí trong ống nghiệm giảm dần xuống tới [tex]10^{o}C[/tex]. Hỏi trong quá trình này không khí trong ống nghiệm giải phóng nhiệt lượng là bao nhiêu. Biết rằng áp suất khí quyển ngoài ống là 76cmHg., nội năng của một nol không khí là [tex]U=C_{v}RT[/tex], trong đó T là nhiệt độ tuyệt đối, R=8,31.
Khí trong ống thuỷ tinh cao h , áp suất khí quyển là [tex]p_{0}[/tex]
Áp suất trong ống là p , khối lượng riêng của thuỷ ngân là D
[tex]p+(L-h)Dg=p_{0}[/tex]
[tex]p_{0}=L.D.g[/tex]
[tex]\Rightarrow p=Dgh[/tex]
Ta lại có : [tex]p=\frac{VDg}{S}[/tex] (S là tiết diện ống )
AD Phương trình Claperon - Medeleev : [tex]pV=nRT[/tex] [tex]\Rightarrow \frac{gDV^{2}}{S}=nRT[/tex]
Nhiệt độ bé dần , V nhỏ đi , dẫn đến p cũng giảm theo
Trong thời gian đó , nhiệt độ khí giảm dần . thể tích cũng giảm từ [tex]V_{1}\rightarrow V_{2}[/tex] , môi trường tác dụng một công với khí là
[tex]W=Dg\frac{V_{1}^{2}-V_{2}^{2}}{2S}[/tex]
[tex]\Rightarrow \Delta U=nC_{v}(T_{2}-T_{1})[/tex] (Nhiệt độ giảm từ T1 đến T2)
Nguyên lí I NĐLH : [tex]Q=\Delta U-W=n(T_{2}-T_{1})(C_{v}+\frac{R}{2})[/tex]
Thay số vào là ra ngay !!!













Logged

Tận cùng của tình yêu là thù hận
Sâu thẳm trong thù hận là tình yêu
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.