03:47:31 pm Ngày 31 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Thả một electron không vận tốc ban đầu trong một điện trường bất kì (bỏ qua tác dụng của trường hấp dẫn) thì nó sẽ
Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, bộ phân nào sau đây ở máy phát thanh dùng để biến dao động âm thành dao động điện có cùng tần số?
Sóng cơ lan truyền trên mặt nước dọc theo chiều dương của trục Ox với bước sóng λ, tốc độ truyền sóng là v và biên độ a gắn với trục tọa độ như hình vẽ. Tại thời điểm t1 sóng có dạng nét liền và tại thời điểm t2 sóng có dạng nét đứt. Biết AB = BD và vận tốc dao động của điểm C là vC = -0,5πv. Tính góc OCA.
Một máy phát điện xoay chiều một pha đang hoạt động và phát ra dòng điện có tần số 50 Hz. Nếu tốc độ quay của rôto tăng thêm 60 vòng/phút thì tần số dòng điện do máy phát ra là 60 Hz và suất điện động hiệu dụng do máy phát ra thay đổi 50 V so với ban đầu. Nếu tiếp tục tăng tốc độ của rôto thêm 60 vòng/phút nữa thì suất điện động hiệu dụng lúc này do máy phát ra là
Một người bố trí một phòng nghe nhạc gồm 4 loa giống nhau coi như nguồn điểm ở 4 góc tường trong một căn phòng vuông, các bức vách được lắm xốp để chống phản xạ. Do một trong 4 loa phải nhường vị trí để đặt lọ hoa trang trí, người này đã thay thế bằng một số loa nhỏ có công suất 1/8 loa ban đầu và đặt ở trung điểm đường nối vị trí loa ở góc tường với tâm nhà. Phải đặt thêm bao nhiêu loa nhỏ để người ngồi ở tâm nhà nghe rõ như khi đặt 4 loa ban đầu ?


Trả lời

BT cực trị khó cần giúp. (02)

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: BT cực trị khó cần giúp. (02)  (Đọc 1474 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
yennhi10595
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 39
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 38


Email
« vào lúc: 08:33:25 pm Ngày 26 Tháng Giêng, 2013 »

Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp,cuộn dây thuần cảm.Biết L = CR[tex]^{2}[/tex].Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều với tần số thay đổi được.Khi [tex]\omega 1 = 50 \Pi[/tex] (rad/s) và [tex]\omega 2 = 100 \Pi[/tex] (rad/s) thì hệ số công suất của mạch có giá trị bằng nhau và bằng:
A.[tex]\frac{2}{\sqrt{13}}[/tex]
B.[tex]\frac{1}{2}[/tex]
C.[tex]\frac{1}{\sqrt{2}}[/tex]
D.[tex]\sqrt{\frac{2}{3}}[/tex]





Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 09:23:22 pm Ngày 26 Tháng Giêng, 2013 »

Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp,cuộn dây thuần cảm.Biết L = CR[tex]^{2}[/tex].Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều với tần số thay đổi được.Khi [tex]\omega 1 = 50 \Pi[/tex] (rad/s) và [tex]\omega 2 = 100 \Pi[/tex] (rad/s) thì hệ số công suất của mạch có giá trị bằng nhau và bằng:
A.[tex]\frac{2}{\sqrt{13}}[/tex]
B.[tex]\frac{1}{2}[/tex]
C.[tex]\frac{1}{\sqrt{2}}[/tex]
D.[tex]\sqrt{\frac{2}{3}}[/tex]
Dựa trên giả thiết cùng công suất ==> [tex]LC=\frac{1}{\omega_1.\omega_2}=R^2.C^2=1/50000[/tex]
==> [tex]cos(\varphi_1)^2=\frac{R^2}{(ZL_1-ZC_1)^2+R^2}=\frac{R^2.C^2.\omega_1^2}{(LC\omega_1^2-1)^2+R^2.C^2.\omega_1^2}[/tex]==> [tex]cos(\varphi_1)[/tex]


Logged
thienthanbongdem9x
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 5


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 10:37:29 pm Ngày 26 Tháng Giêng, 2013 »

Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp,cuộn dây thuần cảm.Biết L = CR[tex]^{2}[/tex].Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều với tần số thay đổi được.Khi [tex]\omega 1 = 50 \Pi[/tex] (rad/s) và [tex]\omega 2 = 100 \Pi[/tex] (rad/s) thì hệ số công suất của mạch có giá trị bằng nhau và bằng:
A.[tex]\frac{2}{\sqrt{13}}[/tex]
B.[tex]\frac{1}{2}[/tex]
C.[tex]\frac{1}{\sqrt{2}}[/tex]
D.[tex]\sqrt{\frac{2}{3}}[/tex]
Dựa trên giả thiết cùng công suất ==> [tex]LC=\frac{1}{\omega_1.\omega_2}=R^2.C^2=1/50000[/tex]
==> [tex]cos(\varphi_1)^2=\frac{R^2}{(ZL_1-ZC_1)^2+R^2}=\frac{R^2.C^2.\omega_1^2}{(LC\omega_1^2-1)^2+R^2.C^2.\omega_1^2}[/tex]==> [tex]cos(\varphi_1)[/tex]

tan $\anpha=\left| \sqrt{\frac{\omega 1}{\omega 2}}-\sqrt{\frac{\omega 2}{\omega 1}}\right| $


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.