12:29:16 pm Ngày 25 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một sóng cơ có bước sóng λ1 truyền từ không khí vào nước. Khi ở trong nước, người ta đo được bước sóng λ2. Biết chiết suất của nước bằng 43. Bước sóng λ2 bằng:
Một đoạn dòng điện ở trong từ trường đều, nằm song song với vectơ cảm ứng từ \(\vec B\) và ngược chiều với \(\vec B\). Lực từ \(\vec F\) tác dụng lên đoạn dòng điện đó có
Gọi λ1, λ2, λ3, λ4, λ5   lần lượt là bước sóng của tia tử ngoại, tia X, tia hồng ngoại, sóng vô tuyến dài và ánh sáng màu lam. Thứ tự giảm dần của bước sóng được sắp xếp là
Sóng điện từ
Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây sai?


Trả lời

[Lý 10] Các lực cơ học

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: [Lý 10] Các lực cơ học  (Đọc 1872 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
nguyenhangbg
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 4


Email
« vào lúc: 09:21:16 am Ngày 16 Tháng Mười Hai, 2012 »

Bài 1: Hai lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng lần lượt là k1=1 và k2=150 được mắc song song nhau. Độ cứng của hệ hai lò xo ghép trên có giá trị bằng bao nhiêu?

Bài 2: Hai lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng lần lượt là k1=100 và k2=250 được mắc nối tiếp nhau, tính độ cứng của hệ hai lò xo ghép trên?

Bài 3:Con lắc lò xo treo trên mặt phẳng nghiêng có chiều dài ban đầu khi chưa treo vật là l=70cm, vật nặng gắn vào lò xo có khối lượng m=0,5 kg và lò xo có độ cứng k=100. Chiều dài của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng trên mặt phẳng nghiêng là bao nhiêu?

Em cảm ơn rất là nhiều ạ


Logged


photon01
GV Vật Lý
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 15
-Được cảm ơn: 233

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 275


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 04:13:50 pm Ngày 23 Tháng Mười Hai, 2012 »

Bài 1: Hai lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng lần lượt là k1=1 và k2=150 được mắc song song nhau. Độ cứng của hệ hai lò xo ghép trên có giá trị bằng bao nhiêu?

Bài 2: Hai lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng lần lượt là k1=100 và k2=250 được mắc nối tiếp nhau, tính độ cứng của hệ hai lò xo ghép trên?

Bài 3:Con lắc lò xo treo trên mặt phẳng nghiêng có chiều dài ban đầu khi chưa treo vật là l=70cm, vật nặng gắn vào lò xo có khối lượng m=0,5 kg và lò xo có độ cứng k=100. Chiều dài của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng trên mặt phẳng nghiêng là bao nhiêu?

Em cảm ơn rất là nhiều ạ
Bài 1: Em áp dụng công thức: k = k1 + k2
Bài 2: Áp dụng công thức:[tex]\frac{1}{k}=\frac{1}{k_{1}}+\frac{1}{k_{2}}[/tex]
Bài 3: Bài này em áp dụng công thức:[tex]k.\Delta l=m.g.sin\alpha \Leftrightarrow k.\left(l-l_{0} \right)=mg.sin\alpha[/tex]
Bài 3 có lẽ thiếu dữ kiện.



Logged

Nỗ lực hết mình vì một tương lai tươi sáng!
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.