08:17:12 pm Ngày 23 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Hai mạch dao động điện từ lý tưởng đang có dao động điện từ tự do. Điện tích của tụ điện trong mạch dao động thứ nhất và thứ hai lần lượt là q1 và q2 với 4q12  + q22=1,3.10-17, q tính bằng C. Ở thời điểm t, điện tích của tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch dao động thứ nhất lần lượt là 10-9 C và 6 mA, cường độ dòng điện trong mạch dao động thứ hai có độ lớn bằng
Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe I-âng, hai khe cách nhau 1mm và cách màn quan sát 2m. Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc $$\lambda_1 = 0,6 \mu m$$ và $$\lambda_2=0,4 \mu m$$ vào 2 khe. Xác định vị trí vân sáng do $$\lambda_1$$ trùng với vân tối do $$\lambda_2$$ gần vân trung tâm nhất.
Biết khối lượng các hạt là: mp = 1,007276u, mn = 1,008670 u, mα= 4,0015 u, 1u = 930 MeV/c2. Năng lượng tỏa ra khi có 5,6 dm3 khí heli ở điều kiện chuẩn tạo thành từ các nuclôn là
Một sóng vô tuyến có tần số 108 Hz được truyền trong không trung với tốc độ 3.108 m/s. Bước sóng của sóng đó là
Để gây được hiệu ứng quang điện, bức xạ rọi vào kim loại được thoả mãn điều kiện nào sau đây?


Trả lời

Xác định thời điểm gặp nhau của hai vật

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Xác định thời điểm gặp nhau của hai vật  (Đọc 8031 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Messi_ndt
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 44
-Được cảm ơn: 23

Offline Offline

Bài viết: 25


Email
« vào lúc: 08:36:06 pm Ngày 28 Tháng Chín, 2012 »

Giã sử hai vật A và B cùng giao động điều hòa cùng biên độ trên hai đương thẳng song song với nhau với hai vị trí cân bằng năm trên đường thẳng vuông góc với hai đường đó. Cho hai vật cùng li độ ban đầu là pi:3. Vật A dao động tần số 2Hz, vật B thì là 4Hz, Hỏi sau bao lâu thì hai vật có cùng li độ lần thứ 2012 (gốc thời gian lúc hai vật bắt đầu giao động).


Logged


Trịnh Minh Hiệp
Giáo viên Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +31/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 45
-Được cảm ơn: 723

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 873



WWW Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:30:25 am Ngày 29 Tháng Chín, 2012 »

Giã sử hai vật A và B cùng giao động điều hòa cùng biên độ trên hai đương thẳng song song với nhau với hai vị trí cân bằng năm trên đường thẳng vuông góc với hai đường đó. Cho hai vật cùng li độ ban đầu là pi:3. Vật A dao động tần số 2Hz, vật B thì là 4Hz, Hỏi sau bao lâu thì hai vật có cùng li độ lần thứ 2012 (gốc thời gian lúc hai vật bắt đầu giao động).
NX: Không biết đề có chuẩn ko. Em xem kỹ lại đi


Logged

Lãng tử xa quê lòng nhớ mẹ.
Anh hùng lận đận nỗi thương cha...!
LTV 10 L&D
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 15

Offline Offline

Bài viết: 58


Yêu Lý hơn yêu bồ , nhớ bồ hơn nhớ công thức Lý


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 12:55:17 am Ngày 30 Tháng Chín, 2012 »

Giã sử hai vật A và B cùng giao động điều hòa cùng biên độ trên hai đương thẳng song song với nhau với hai vị trí cân bằng năm trên đường thẳng vuông góc với hai đường đó. Cho hai vật cùng li độ ban đầu là pi:3. Vật A dao động tần số 2Hz, vật B thì là 4Hz, Hỏi sau bao lâu thì hai vật có cùng li độ lần thứ 2012 (gốc thời gian lúc hai vật bắt đầu giao động).
2 vật cùng xuất phát tại [tex]\varphi=\pi/3 [/tex]==> 2 vật cùng chuyển động theo chiều âm.
+ TG gặp nhau lần 1: [tex]t_1 = \frac{4\pi}{3(\omega_1+\omega_2)}[/tex]
+ Sau lần 1 hai vật chuyển động ngược chiều và 2 lần liên tiếp chúng gặp nhau là : [tex]t_2=\frac{2\pi}{(\omega_1+\omega_2)}[/tex]
==> TG gặp nhau sau khi đi 2012 lần tính từ lần gặp đâu tiên : 2011.t2
==> TG đi hết 2012 lần là : t1+2011.t2=335,278(s)
Em không hiểu cho lắm làm sao ta tính đc t1 ,t2 bắng công thức như vậy ?  Thầy có thể nói rõ hơn cho em sao ta tính như vậy được không ?


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 08:05:58 am Ngày 30 Tháng Chín, 2012 »

Em không hiểu cho lắm làm sao ta tính đc t1 ,t2 bắng công thức như vậy ?  Thầy có thể nói rõ hơn cho em sao ta tính như vậy được không ?
Em hình dung vecto quay nhé em:
Vật 1, vật 2 cùng xuất phát tại vị trí có pha [tex]\pi/3[/tex] , 2 vecto này hợp trục ngang 1 góc 60^0.
+Vật 1 chạy chậm, vật 2 chạy nhanh. Do vậy 2 vecto này quay không bằng nhau, vecto 1 quay chậm, vecto 2 quay nhanh và 2 đầu vecto tơ sẽ ngang nhau (chúng gặp nhau) khi vecto 2 quay xuống phía dưới, còn vecto 1 vẫn phía trên lúc này vecto 1 quay 1 góc [tex]\alpha_1=t.\omega_1[/tex], còn vecto 2 quay 1 góc [tex]\alpha_2=t.\omega_2[/tex], em vẽ hình ra sẽ thấy 2 góc này bằng [tex]2\pi - 2*60=4\pi/3[/tex]. Kế từ lần 1 gặp nhau chúng đổi chiều và lúc này [tex]\alpha_1+\alpha_2=2\pi[/tex]


Logged
LTV 10 L&D
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 15

Offline Offline

Bài viết: 58


Yêu Lý hơn yêu bồ , nhớ bồ hơn nhớ công thức Lý


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 01:35:42 pm Ngày 30 Tháng Chín, 2012 »

Em không hiểu cho lắm làm sao ta tính đc t1 ,t2 bắng công thức như vậy ?  Thầy có thể nói rõ hơn cho em sao ta tính như vậy được không ?
Em hình dung vecto quay nhé em:
Vật 1, vật 2 cùng xuất phát tại vị trí có pha [tex]\pi/3[/tex] , 2 vecto này hợp trục ngang 1 góc 60^0.
+Vật 1 chạy chậm, vật 2 chạy nhanh. Do vậy 2 vecto này quay không bằng nhau, vecto 1 quay chậm, vecto 2 quay nhanh và 2 đầu vecto tơ sẽ ngang nhau (chúng gặp nhau) khi vecto 2 quay xuống phía dưới, còn vecto 1 vẫn phía trên lúc này vecto 1 quay 1 góc [tex]\alpha_1=t.\omega_1[/tex], còn vecto 2 quay 1 góc [tex]\alpha_2=t.\omega_2[/tex], em vẽ hình ra sẽ thấy 2 góc này bằng [tex]2\pi - 2*60=4\pi/3[/tex]. Kế từ lần 1 gặp nhau chúng đổi chiều và lúc này [tex]\alpha_1+\alpha_2=2\pi[/tex]
À à , em hiểu rồi thầy , em cảm ơn thầy


Logged
truongthinh074
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 21
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 33


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 02:52:34 pm Ngày 30 Tháng Chín, 2012 »

Nhưng nếu xét thế thì đã xét được những điểm trùng phùng đâu ạ?


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 06:21:13 pm Ngày 30 Tháng Chín, 2012 »

Nhưng nếu xét thế thì đã xét được những điểm trùng phùng đâu ạ?
đúng vậy tôi ẩu quá, xin lỗi mọi người. Giải lại đây, chắc phải giải bằng PT rồi

Phương trình 2 vật : [tex]x1=Acos(4\pi.t+\pi/3) và x2=Acos(8\pi.t+\pi/3)[/tex]
Chúng gặp nhau khi x1=x2
==>[tex]8\pi.t=4\pi.t+k_1.2\pi[/tex] và [tex]8\pi.t=-4\pi.t - 2.\pi/3+k_2.2.\pi[/tex]
==> [tex]t = k_1/2 ; t=-1/18 + k_2/6[/tex]
[tex]k_1=1==> t=1/2 ; k_2=1 ==> t=1/9[/tex]
[tex]k_1=2==> t=1    ; k_2=2 ==> t=5/18[/tex]
[tex]k_1=3 ==> t=1,5 ; k_2=3 ==> t= 8/18[/tex]
[tex]k_1=4 ==> t=2    ; k_2=4 ==> t=11/18[/tex]
[tex]k_1=5 ==> t=2,5 ; k_2=5 ==> t=14/18[/tex]
[tex]k_1=6==> t=3   ; k_2=6 ===> t=17/18[/tex]
....
Nhận xét Dao động 1 thực hiện 1 dao động sẽ gặp dao động 2 bốn lần ==> dao động 1 thực hiện 503 dao động sẽ gặp 2012 lần ==> t=503*1/2=251.5(s)
+ Nhưng nếu xét lần gặp nhau đầu tiên thì việc tìm t1 theo công thức bài giải cũ là hợp lý.
« Sửa lần cuối: 06:24:35 pm Ngày 30 Tháng Chín, 2012 gửi bởi Hà Văn Thạnh »

Logged
Messi_ndt
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 44
-Được cảm ơn: 23

Offline Offline

Bài viết: 25


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 06:56:53 pm Ngày 30 Tháng Chín, 2012 »

Lời giải đầu của thầy chưa chính xác vì khi 2 vật chuyển động ngược chiều rồi thì lần tiếp theo chúng cùng li đo cũng là lúc chúng gặp nhau, khi đó chúng lại cùng chiều nữa. Vậy là lần gặp nhau tiếp theo sau đó chúng đâu có chuyển động ngược chiều nữa?
Lời giải thứ hai, :d KHi vật 1 chạy được 1 chu kì thì hai vật mới gặp nhau 2 lần. Nên gặp nhau thứ 2012 thì phải là [tex]2012:2.T_1=503[/tex]s.
Mong thầy góp ý ạ.
Vậy với bài toán [tex]\omega _1[/tex] , [tex]\omega _2[/tex]  khác nhau xa thì chúng ta khó có thể tìm trong một chu kì (giả sử [tex]T_1[/tex] đi), chúng gặp nhau mấy lần và quy luật tìm được tính tuàn hoàn của nó như thế nào ạ? Có phải tùy từng bài toán mà vẫn giải theo kiểu PT lượng giác không ạ?


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #8 vào lúc: 07:06:45 pm Ngày 30 Tháng Chín, 2012 »

Lời giải đầu của thầy chưa chính xác vì khi 2 vật chuyển động ngược chiều rồi thì lần tiếp theo chúng cùng li đo cũng là lúc chúng gặp nhau, khi đó chúng lại cùng chiều nữa. Vậy là lần gặp nhau tiếp theo sau đó chúng đâu có chuyển động ngược chiều nữa?
Lời giải thứ hai, :d KHi vật 1 chạy được 1 chu kì thì hai vật mới gặp nhau 2 lần. Nên gặp nhau thứ 2012 thì phải là [tex]2012:2.T_1=503[/tex]s.
Mong thầy góp ý ạ.
Vậy với bài toán [tex]\omega _1[/tex] , [tex]\omega _2[/tex]  khác nhau xa thì chúng ta khó có thể tìm trong một chu kì (giả sử [tex]T_1[/tex] đi), chúng gặp nhau mấy lần và quy luật tìm được tính tuàn hoàn của nó như thế nào ạ? Có phải tùy từng bài toán mà vẫn giải theo kiểu PT lượng giác không ạ?
+ Con lắc 1 thực hiện 1 dao động, con lắc 2 thực hiện 2 dao động thì chúng trở lại trạng thái ban đầu.
Như vậy trong 1 dao động đầu của con lắc 1 , các thời điểm chúng gặp nhau là 1/9 ; 5/18 ; 8/18 ; 0,5s.
như vậy 1 dao động tiếp theo nó sẽ thực hiện 4 lần tiếp theo
+ Theo tôi nếu f khác nhau xa thì chung quy ta chỉ cần tìm số lần chúng gặp nhau khi chúng thực hiện 2 lần trùng phùng liên tiếp
« Sửa lần cuối: 07:12:33 pm Ngày 30 Tháng Chín, 2012 gửi bởi Hà Văn Thạnh »

Logged
Messi_ndt
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 44
-Được cảm ơn: 23

Offline Offline

Bài viết: 25


Email
« Trả lời #9 vào lúc: 08:07:44 pm Ngày 30 Tháng Chín, 2012 »

Giã sử hai vật A và B cùng giao động điều hòa cùng biên độ trên hai đương thẳng song song với nhau với hai vị trí cân bằng năm trên đường thẳng vuông góc với hai đường đó. Cho hai vật cùng pha ban đầu là [tex]\frac{\pi}{6}[/tex]. Vật A dao động tốc độ góc là [tex]2\pi[/tex] , vật B thì là [tex]7\pi[/tex], Hỏi sau bao lâu thì hai vật có cùng li độ lần thứ 10.


Logged
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #10 vào lúc: 11:06:44 pm Ngày 30 Tháng Chín, 2012 »

Cả topic này, hai bài mà tác giả đăng đều vi phạm quy định 2. Nếu chiếu theo quy định, đáng phải xóa topic này, nhưng vì các thầy đã trả lời, nên tạm không xóa.

Chúng tôi nghiêm khắc nhắc nhở thành viên Messi_ndt cần đọc kỹ QUY ĐỊNH ĐĂNG BÀI. Lần sau nếu còn tiếp diễn thì dù có ai trả lời cũng đều bị xóa và sẽ treo nick để tác giả có thời gian mà đọc quy định.


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #11 vào lúc: 11:21:37 pm Ngày 30 Tháng Chín, 2012 »

Giã sử hai vật A và B cùng giao động điều hòa cùng biên độ trên hai đương thẳng song song với nhau với hai vị trí cân bằng năm trên đường thẳng vuông góc với hai đường đó. Cho hai vật cùng pha ban đầu là [tex]\frac{\pi}{6}[/tex]. Vật A dao động tốc độ góc là [tex]2\pi[/tex] , vật B thì là [tex]7\pi[/tex], Hỏi sau bao lâu thì hai vật có cùng li độ lần thứ 10.
+ Không biết bạn đánh đố mình? cách tổng quát vẫn là viết 2 PT rồi cho chúng bằng nhau giải PT đếm k ==> thời gian.
+ 2 lần trùng phùng liên tiếp cách nhau (2s) chúng gặp nhau 14 lần
+ Bạn chỉ cần đếm 14 giá trị t gặp nhau lần đầu thôi thì việc tìm thời  điểm gặp nhau lần thứ n >> 14 không còn là vấn đề gì?


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.