06:29:21 pm Ngày 25 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Cho biết U92238 và U92235 là chất phóng xạ với chu kì bán rã lần lượt là T1=4,5.109 năm và T2=7,13.108 năm. Hiện nay trong quặng Urani thiên nhiên có lẫn  và   theo tỉ lệ 160:1. Giả thiết rằng ở thời điểm tạo thành Trái Đất tỉ lệ trên là 1:1. Với các thông tin như vậy, có thể xác định được tuổi của Trái Đất bằng bao nhiêu?
Cảm kháng của cuộn cảm L khi có dòng điện xoay chiều có tần số ω đi qua được tính bằng
Hai chất điểm thực hiện dao động điều hòa cùng tần số trên hai đường thẳng song song (coi như trùng nhau) có gốc tọa độ cùng nằm trên đường vuông góc chung qua O. Gọi x1 (cm) là li độ của vật 1 và  v2 (cm/s) là vận tốc của vật 2 thì tại mọi thời điểm chúng liên hệ với nhau theo hệ thức:  x124+v2280=3.  Biết rằng khoảng thời gian giữa hai lần gặp nhau liên tiếp của hai vật là  12s.  Lấy  π2 = 10. Tại thời điểm gia tốc của vật 1 là 40 cm/ s2 thì gia tốc của vật 2 là
Chọn đáp án đúng
Tại một vị trí xác định, chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn tỉ lệ thuận với


Trả lời

Con lắc đơn

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: con lắc đơn  (Đọc 1557 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
dieplyrc
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 37
-Được cảm ơn: 8

Offline Offline

Bài viết: 37


Email
« vào lúc: 03:55:22 pm Ngày 28 Tháng Sáu, 2012 »

mọi người giúp em chứng minh công thức độ giảm biên độ góc trong một chu kì của con lắc đơn  ạ!!!


Logged


kydhhd
HS12
Lão làng
*****

Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1078


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 12:49:36 am Ngày 29 Tháng Sáu, 2012 »

mọi người giúp em chứng minh công thức độ giảm biên độ góc trong một chu kì của con lắc đơn  ạ!!!
độ giảm cơ năng bằng công của lực cản( do dao đông nhỏ nên biên độ gần bằng với cung tròn chuyển động)
sau nửa chu kì
[tex]\frac{1}{2}m\omega ^{2}(A^{2}-A1^{2})=F.(A+A1)\Rightarrow \frac{1}{2}m\frac{g}{l}l(\alpha -\alpha 1)=F\Rightarrow \alpha -\alpha 1=\frac{2F}{mg}[/tex]
tương tự sau nửa chu kì tiếp theo:[tex]\alpha 1-\alpha 2=\frac{2F}{mg}\Rightarrow \alpha -\alpha 2=\frac{4F}{mg}[/tex]


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.