02:37:17 am Ngày 27 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Khi gắn vật nặng có khối lượng m1 = 0,9 kg vào một lò xo có khối lượng không đáng kể, hệ dao động điều hòa với chu kì T1 = 1,5(s). Khi gắn một vật khác có khối lượng m2 vào lò xo thì hệ dao động với chu kì T2 = 0,5(s). Khối lượng m bằng
Hiện tượng cộng hưởng thể hiện rõ rệt nhất khi
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, 2 khe S1, S2 được chiếu sáng đồng thời bằng 2 ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 5000A0, λ2 = 4000A0. Khoảng cách hai khe S1S2 = 0,4 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 80 cm. Gọi x là tọa độ của điểm khảo sát đến vân trung tâm, điểm nào có tọa độ sau đây có sự trùng nhau của 2 vân sáng λ1 và λ2?
Một nguồn âm, đẳng hướng điểm đặt tại điểm O trong không khí, điểm M nằm trong môi trường truyền âm. Biết cường độ âm tại điểm M là 20 mW/m2. Mức cường độ âm tại điểm N (với N là trung điểm của đoạn OM) có giá trị gần đúng là
Cho các tia: Rơn-ghen, hồng ngoại, tử ngoại, đơn sắc màu lục. Tia có tần số nhỏ nhất là


Trả lời

Sóng cơ cần giúp đỡ...

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: sóng cơ cần giúp đỡ...  (Đọc 2195 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
thaoho
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 14
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 18


Email
« vào lúc: 11:50:50 pm Ngày 16 Tháng Sáu, 2012 »

em có một bài sóng cơ trong đề thi thử mà làm chưa ra, nhờ thầy cô và các sư huynh giải giúp em với nhé
bài toán: Cho nguồn sáng S cách đều hai khe S1S2 và phát ra đồng thời hai bức xạ lamda1 = 0,6 micromet
và lamda2 . Khoảng cách hai khe a = 0,2 mm . Trên màn bề rộng L ta đếm được 17 vạch sáng trong đó có 3 vạch là kết quả trùng nhau của hệ vân ( Hai trong ba vạch trùng nhau nằm ngoài cùng của khoảng L ) . Giá trị của lamda2 là
A. 0,44 micromet   B. 0,48 micromet   C. 0,53 micromet   D. 0,68 micromet


Logged


nhatquanghh1
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 10


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 12:12:50 am Ngày 17 Tháng Sáu, 2012 »

em có một bài sóng cơ trong đề thi thử mà làm chưa ra, nhờ thầy cô và các sư huynh giải giúp em với nhé
bài toán: Cho nguồn sáng S cách đều hai khe S1S2 và phát ra đồng thời hai bức xạ lamda1 = 0,6 micromet
và lamda2 . Khoảng cách hai khe a = 0,2 mm . Trên màn bề rộng L ta đếm được 17 vạch sáng trong đó có 3 vạch là kết quả trùng nhau của hệ vân ( Hai trong ba vạch trùng nhau nằm ngoài cùng của khoảng L ) . Giá trị của lamda2 là
A. 0,44 micromet   B. 0,48 micromet   C. 0,53 micromet   D. 0,68 micromet
Mình nghĩ phải cho cả giá trị L=?


Logged
hiepsi_4mat
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +17/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 49
-Được cảm ơn: 323

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 449



Email
« Trả lời #2 vào lúc: 12:19:18 am Ngày 17 Tháng Sáu, 2012 »

em có một bài sóng cơ trong đề thi thử mà làm chưa ra, nhờ thầy cô và các sư huynh giải giúp em với nhé
bài toán: Cho nguồn sáng S cách đều hai khe S1S2 và phát ra đồng thời hai bức xạ lamda1 = 0,6 micromet
và lamda2 . Khoảng cách hai khe a = 0,2 mm . Trên màn bề rộng L ta đếm được 17 vạch sáng trong đó có 3 vạch là kết quả trùng nhau của hệ vân ( Hai trong ba vạch trùng nhau nằm ngoài cùng của khoảng L ) . Giá trị của lamda2 là
A. 0,44 micromet   B. 0,48 micromet   C. 0,53 micromet   D. 0,68 micromet
Ở đây thấy rằng cả hai bức xạ đều cho vân trùng và ở ngoài cùng vậy ta có các tỉ số:
[tex]\frac{L}{2.i_{1}}=k_{1}\in Z; \frac{L}{2.i_{2}}=k_{2}\in Z[/tex]
Ta có: [tex]N_{1}=2.k_{1}+1; N_{2}=2.k_{2}+1[/tex]
Mà:[tex]N_{1}+N_{2}-3=17\Leftrightarrow k_{1}+k_{2}=9(1)[/tex]
Mặ khác tại vị trí 2 vân trùng nhau ta có:
[tex]x_{1}=x_{2}\Rightarrow k_{1}\lambda _{1}=k_{2}\lambda _{2}\Leftrightarrow \frac{k_{1}}{k_{2}}=\frac{\lambda _{2}}{\lambda _{1}}\Rightarrow \lambda _{2}=\frac{\lambda _{1}k_{1}}{k_{2}}(2)[/tex]
Từ (1) và (2) với chú ý là:[tex]0,38\mu m\leq \lambda _{2}\leq 0,76\mu m\Leftrightarrow 0,38\leq \frac{0,6.k_{1}}{9-k_{1}}\leq 0,76\Leftrightarrow 3,5\leq k_{1}\leq 5,02[/tex]
vậy lấy k1 = 4 thay vào (2) ta được đáp án B (nếu lấy k1=5 thì không ra đáp án)


Logged

Con đường tốt nhất để vượt qua gian khổ là đi xuyên qua nó.
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.