01:36:01 pm Ngày 26 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Xác định chiều dòng điện cảm ứng trong vòng dây khi nhìn vào mặt trên trong trường hợp cho nam châm rơi thẳng đứng xuyên qua tâm vòng dây giữ cố định như hình vẽ:
Khi nói về một vật dao động điều hoà với biên độ A và tần số f, trong những phát biểu dưới đây: (1) Cơ năng biến thiên tuần hoàn với tần số 2f. (2) Cơ năng bằng thế năng tại thời điểm vật ở biên. (3) Cơ năng tỉ lệ thuận với biên độ dao động. (4) Khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên, thế năng giảm, động năng tăng. (5) Khi vật đi từ biên về vị trí cân bằng, thế năng giảm, động năng tăng. Số phát biểu đúng là
Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng khoảng cách hai khe 0,6 mm. Khoảng cách từ mặt phẳng hai khe đến màn 2 m. Khoảng cách từ khe S đến mặt phẳng hai khe 80 cm. Giao thoa thực hiện với ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 μm. Cho khe S dịch chuyển theo phương song song với màn một đoạn tối thiểu bằng bao nhiêu và theo chiều nào để tại vị trí trên màn có toạ độ x = -1,2 mm chuyển thành vân tối
Thực hiện thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc màu lam ta quan sát được hệ vân giao thoa trên màn. Nếu thay ánh sáng đơn sắc màu lam bằng ánh sáng đơn sắc màu vàng và các điều kiện khác của thí nghiệm được giữ nguyên thì
Công thức liên hệ giữa giới hạn quang điện, công thoát electron A của kim loại, hằng số Planck h và tốc độ ánh sáng trong chân không c là


Trả lời

Mạch xoay chiều

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Mạch xoay chiều  (Đọc 2392 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
qvd4081
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 71
-Được cảm ơn: 24

Offline Offline

Bài viết: 141


Email
« vào lúc: 09:54:09 pm Ngày 16 Tháng Sáu, 2012 »

Đặt 1 điện áp   u= [tex]U\sqrt{2} .cos\omega t[/tex]  ( U va [tex]\omega[/tex] không đổi ) vào đoạn mạch AB nối tiêp'  . Giữa 2 điểm AM là 1 biên' trở R , giữa MN là cuộn dây có r và giữa NB la tụ C. Khi R=75 ôm thì đồng thời có biến trở R tiêu thụ công suất cực đại và thêm bât' kì tụ C' vào ddoanj mạch NB dù nôi' tiếp hay // thì vẫn thây' [tex]U_{NB}[/tex] giảm . Biêt' các gia' trị r,[tex]Z_{L} , Z_{C} , Z[/tex]  đều nguyện . Giá trị r , [tex]Z_{C}[/tex] là
  A  21  ; 120      B.128  ; 120      C.  128  ; 200   D . 21  ;200    (ôm )


mọi người giúp mình vơi'



Logged


traugia
Học sinh 12
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 451

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 552


TA ĐÃ TRỞ LẠI ! VÀ CÒN ĂN HẠI HƠN XƯA


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:30:08 pm Ngày 16 Tháng Sáu, 2012 »

Đặt 1 điện áp   u= [tex]U\sqrt{2} .cos\omega t[/tex]  ( U va [tex]\omega[/tex] không đổi ) vào đoạn mạch AB nối tiêp'  . Giữa 2 điểm AM là 1 biên' trở R , giữa MN là cuộn dây có r và giữa NB la tụ C. Khi R=75 ôm thì đồng thời có biến trở R tiêu thụ công suất cực đại và thêm bât' kì tụ C' vào ddoanj mạch NB dù nôi' tiếp hay // thì vẫn thây' [tex]U_{NB}[/tex] giảm . Biêt' các gia' trị r,[tex]Z_{L} , Z_{C} , Z[/tex]  đều nguyện . Giá trị r , [tex]Z_{C}[/tex] là
  A  21  ; 120      B.128  ; 120      C.  128  ; 200   D . 21  ;200    (ôm )
Bài này hình như mình đọc giải ở đâu rồi ý !
Biến trở tiêu thụ công suất cực đại nên: [tex]R^{2} = r^{2} +(Z_{L}-Z_{C})^{2}[/tex]
Thêm C' đồng nghĩa thay đổi C cuả mạch mà UNB luôn giảm nghĩa là giá trị UNB khi chưa thêm C' đã đạt cực đại :
        Vậy : [tex]Z_{C} = \frac{(R+r)^{2}+Z_{L}^{2}}{Z_{L}}[/tex]
Tổng trở của mạch là : [tex]Z=\sqrt{(R+r)^{2}+(Z_{L}-Z_{C})^{2}} = \sqrt{(R+r)^{2}+R^{2}-r^{2}} = \sqrt{2R^{2}+2Rr} = 5\sqrt{6}\sqrt{75+r}[/tex]
Do tổng trở có giá trị nguyên nên : đặt : 75 + r  = 6k2 <=> r = 6k2 - 75 ( k nguyên dương )
      ĐK : +, r >0 nên k > 3,5
              +, r < R  nên k <5
     => k = 4 => r = 21 ôm
Thay vào các công thức trên ta tìm được Zc = 200 ôm


Logged
qvd4081
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 71
-Được cảm ơn: 24

Offline Offline

Bài viết: 141


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 10:48:43 pm Ngày 16 Tháng Sáu, 2012 »

Bạn ơi .  biến trở R tiêu thụ công suất cực đại thì  [tex](R + r)^{2} = (Z_{l}^{2} -Z_{c}^{2 } )[/tex]
 chứ . Bạn nhầm hay sao y'


Logged
traugia
Học sinh 12
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 451

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 552


TA ĐÃ TRỞ LẠI ! VÀ CÒN ĂN HẠI HƠN XƯA


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 10:52:24 pm Ngày 16 Tháng Sáu, 2012 »

 Đấy là điều kiện để công suất tiêu thụ trên toàn mạch đạt cực đại bạn ạ ! Còn ở đây là công suất tiêu thụ trên biến trở R thôi ! Bạn xem lại đi


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.