05:00:13 am Ngày 09 Tháng Chín, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một dòng điện không đổi có cường độ 3A, sau một khoảng có một điện lượng 4 C chuyển qua một tiết diện thẳng. Cùng thời gian đó, với dòng điện 4,5 A thì có một điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng là
Chiếu tới lăng kính một chùm sáng trắng hẹp song song. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với đơn sắc màu đỏ và đơn sắc màu tím lần lượt là 1,5 và 1,54. Chúm sáng ló có góc mở bằng $$2'$$. Góc chiết quang của lăng kính bằng:
Chiết suất của môi trường là 1,65 khi ánh sáng chiếu vào có bước sóng 0,5$$\mu$$ m. Vận tốc truyền và tần số của sóng ánh sáng đó là:
Điện tích của tụ điện trong mạch dao động LC biến thiên theo phương trình $${\rm{q = }}{{\rm{Q}}_{\rm{o}}}{\rm{cos}}({{2\pi } \over T}{\rm{t }}\pi )$$. Tại thời điểm t= T/4 , ta có:
Nếu biết chiết suất tuyệt đối đối với một tia sáng đơn sắc bằng n1 cho nước và n2 cho thủy tinh, thì chiết suất tương đối, khi tia sáng đó truyền từ nước sang thủy tinh, bằng


Trả lời

1 CÂU ĐIỆN CẦN MN GIÚP

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: 1 CÂU ĐIỆN CẦN MN GIÚP  (Đọc 1552 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
SH.No1
Học Sinh Cấp 3
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 171
-Được cảm ơn: 53

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 154


phải làm j nhỉ


Email
« vào lúc: 09:14:01 pm Ngày 23 Tháng Năm, 2012 »

Mọi người giúp e câu này với


Logged


traugia
Học sinh 12
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 451

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 552


TA ĐÃ TRỞ LẠI ! VÀ CÒN ĂN HẠI HƠN XƯA


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 09:48:20 pm Ngày 23 Tháng Năm, 2012 »

Mọi người giúp e câu này với
Cường độ dòng điện khi tần số dòng điện có giá trị f1 và f2 có cùng giá trị hiệu dụng và lệch pha nhau [tex]\frac{\pi }{3}[/tex]
Ta có : [tex]f_{1}f_{2} = \frac{1}{4\pi ^{2}LC}[/tex]    (1)
           Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch khi tần số có giá trị f1 sẽ trễ pha [tex]\frac{\pi }{6}[/tex] so với cường độ dòng điện
           => [tex]tan(\frac{-\pi }{6})=\frac{Z_{L_{1}} - Z_{C_{1}}}{R}[/tex]  (2)
Từ (1) suy ra : ZC1 = [tex]\frac{1}{2\pi f_{1}C}=2\pi f_{2}L[/tex] (3)
Thay (3) vào (2) ta có: [tex]-\frac{1}{\sqrt{3}}=\frac{Z_{L_{1}}-Z_{C_{1}}}{R} = \frac{2\pi f_{1}L(f_{1}-f_{2})}{Rf_{1}}[/tex]
<=> [tex]Z_{L_{1}} = \frac{Rf_{1}}{\sqrt{3}(f_{2}-f_{1})}= 50 (\Omega )[/tex]




« Sửa lần cuối: 09:50:11 pm Ngày 23 Tháng Năm, 2012 gửi bởi traugia »

Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_8961_u__tags_0_start_0