06:32:09 pm Ngày 25 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một vật chuyển động nhanh dần đều bắt đầu từ trạng thái nghỉ với gia tốc a = 2m/s2. Thời gian để vật đi hết quãng đường 100m đầu tiên là
Hai điện tích q1=q2=q cùng dấu đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn  2a  trong môi trường có hằng số điện môi là ε. Điện tích điểm q3=3q  được đặt tại điểm M trên đường trung trực của  AB  cách  AB  một đoạn bằng  x.  Độ lớn lực điện trường tác dụng lên điện tích  q3 là
Tia hồng ngoại
Một chất phóng xạ α  có chu kì T bán rã . Khảo sát một mẫu chất phóng xạ này ta thấy: ở lần đo thứ nhất, trong 1 phút chất phóng xạ này phát ra  8n hạt  α. Sau 415 ngày kể từ lần đo thứ nhất, trong 1 phút chất phóng xạ này chỉ phát ra được n   hạt  α. Giá trị T của 
Một sợi dây đàn hồi có một đầu cố định, một đầu tự do. Thay đổi tần số dao động của  sợi dây thì thấy trên dây có sóng dừng với hai tần số liên tiếp là 30Hz và 50Hz. Tần số nhỏ nhất để có sóng  dừng trên dây là


Trả lời

Sóng cơ hay cần giúp đỡ

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Sóng cơ hay cần giúp đỡ  (Đọc 2229 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
thanhcoibg
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 33


Email
« vào lúc: 09:27:08 pm Ngày 19 Tháng Tư, 2012 »

Bài 1
Trên mặt một chát lỏng có hai nguồn sóng kết hợp O1 , O2 cách nhau 24cm dao động cùng phương cùng pha
Biết khoảng cách ngắn nhất từ trung điểm O của O1O2 đến các điểm trên đưòng trung trực của O1O2 dao động cùng pha với O là 9 cm . Trên đoạn O1O2 có bao nhiêu điểm dao động với biên độ cực tiểu
Bài 2
Phuong trình sóng dừng  
   y=10cos([tex]\frac{\pi x}{3}-\frac{\pi }{2})sin(5\pi t+\frac{\pi }{3})[/tex]
ở đây x và y được đo = cm . t = giây . Độ lớn vận tốc truyền sóng chạy bằng
« Sửa lần cuối: 09:30:59 pm Ngày 19 Tháng Tư, 2012 gửi bởi thanhcoibg »

Logged


Xuân Yumi
Học sinh 12
Thầy giáo làng
Lão làng
****

Nhận xét: +35/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 852
-Được cảm ơn: 737

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 1000


yumikokudo95@yahoo.com.vn yumikokudo95 yumikokudo95
Email
« Trả lời #1 vào lúc: 09:33:32 pm Ngày 19 Tháng Tư, 2012 »

Bài
Phuong trình sóng dừng  
   y=10cos([tex]\frac{\pi x}{3}-\frac{\pi }{2})sin(5\pi t+\frac{\pi }{3})[/tex]
ở đây x và y được đo = cm . t = giây . Độ lớn vận tốc truyền sóng chạy bằng


tốc độ truyền sóng = hệ số của t : hệ số của x.
v=15cm/s


Logged
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 09:54:48 pm Ngày 19 Tháng Tư, 2012 »

Bài 1
Trên mặt một chát lỏng có hai nguồn sóng kết hợp O1 , O2 cách nhau 24cm dao động cùng phương cùng pha
Biết khoảng cách ngắn nhất từ trung điểm O của O1O2 đến các điểm trên đưòng trung trực của O1O2 dao động cùng pha với O là 9 cm . Trên đoạn O1O2 có bao nhiêu điểm dao động với biên độ cực tiểu

- Phương trình dao động của O: [tex]u_{O} = 2Acos(\omega t - \frac{\Pi AB}{\lambda })[/tex]

- M cách nguồn khoảng d ==> Phương trình của M: [tex]u_{M} = 2Acos(\omega t - \frac{2\Pi d}{\lambda })[/tex]

- M cùng pha vs O: [tex]\frac{2\Pi d}{\lambda } - \frac{\Pi AB}{\lambda } = 2k\Pi[/tex]

==> d = [tex]\frac{AB}{2} + k\lambda[/tex]

- M gần O nhất k = 1, và d = [tex]\sqrt{12^{2} + 9^{2}} = 15[/tex]
 ==> d = [tex]\frac{AB}{2} + \lambda = 15[/tex] ==> [tex]\lambda = 3cm[/tex]

- Cực tiểu trên O1O2: [tex]-\frac{AB}{2} < (k + 0,5)\lambda < \frac{AB}{2}[/tex] ==> - 8,5 < k < 7,5

« Sửa lần cuối: 09:57:00 pm Ngày 19 Tháng Tư, 2012 gửi bởi Quỷ kiến sầu »

Logged
Xuân Yumi
Học sinh 12
Thầy giáo làng
Lão làng
****

Nhận xét: +35/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 852
-Được cảm ơn: 737

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 1000


yumikokudo95@yahoo.com.vn yumikokudo95 yumikokudo95
Email
« Trả lời #3 vào lúc: 10:32:38 pm Ngày 19 Tháng Tư, 2012 »

bai\ 1:
Nếu dùng hình học anh có thể  làm như sau. ( hơi khó tư duy ít nhưng nếu hiểu thì rất hay)
Do  M là điểm gần O nhất và cùng pha với O => λ= O1M – O1O =3 cm  (tự tính O1M=15cm)
 sau đó tính thông thường như anh QKS làm.


Logged
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 10:43:35 pm Ngày 19 Tháng Tư, 2012 »

bai\ 1:
Nếu dùng hình học anh có thể  làm như sau. ( hơi khó tư duy ít nhưng nếu hiểu thì rất hay)
Do  M là điểm gần O nhất và cùng pha với O => λ= O1M – O1O =3 cm  (tự tính O1M=15cm)
 sau đó tính thông thường như anh QKS làm.

Rất hay nữ nhi  m=d>


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.