1.Hai tụ C1=3C0 và C2=6C0 mắc nối tiếp Nối 2 tụ với pin có SĐĐ E=3V để nạp điện cho tụ rồi ngắt ra và nối với cuộn cảm thuần L tạo thành mạch dao động LC tự do.Tại thời điểm dòng điện qua cuộn dây có độ lớn bằng ½ giá trị cực đại thì nối tắt tụ C1 Điện áp cực đại của tụ C2 sau đó là
A căn 6 B (3 căn 3)/2 Ccăn 3 D (căn 6)/2
Câu 2: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Khi nối tắt tụ C thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R tăng 2 lần và dòng điện trong hai trường hợp vuông pha nhau. Hệ số công suất của đoạn mạch lúc sau là
A 1/can5 B 2/can5
C 1/can3 D 2/can3
Câu 1: Có nhiều trên 4rum rồi chịu khó tìm đi mark thân mến :-h
- Tìm năng lượng của tụ 1 tại thời bị nối tắt
- Khi tụ 1 bị nối tắt mất phần năng lượng đó đi. Tính năng lượng của mạch lúc này và tìm được UC2max
Câu 2:
- UR(th2) = 2 UR(th1) ==> I2 = 2I1 ==> [tex]\frac{1}{\sqrt{R^{2} + ZL^{2}}} = \frac{2}{\sqrt{R^{2} + (ZL - ZC)^{2}}}[/tex]
==> [tex]\frac{1}{1 + tan\varphi 2^{2}} = \frac{4}{1 + tan\varphi 1^{2}}[/tex] (1)
- Dòng điện trong hai trường hợp vuông pha ==> [tex]tan\varphi 1.tan\varphi 2 = -1[/tex] ==> [tex]tan\varphi 1^{2}}.tan\varphi 2^{2}} = 1[/tex]
Thay vào (1) ta có: [tex]\frac{1}{1 + tan\varphi 2^{2}} = \frac{4}{1 + \frac{1}{tan\varphi 2^{2}}} = \frac{4tan\varphi 2^{2}}{1 + tan\varphi 2^{2}}[/tex]
==> [tex]1 + tan\varphi 2^{2} = \frac{5}{4} = \frac{1}{cos\varphi 2^{2}} \Rightarrow cos\varphi 2 = \frac{2}{\sqrt{5}}[/tex]