06:06:23 pm Ngày 26 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Giới hạn quang điện của một kim loại là 0,75μm. Biết hằng số Plăng h=6,625.10−34J.s, tốc độ ánh sáng trong chân không c=3.108m/s. Công thoát êlectron khỏi kim loại này là:
Đoạn mạch xoay chiều gồm hai phần tử RL nối tiếp (cuộn dây cảm thuần L), điện áp hai đầu đoạn mạch R và hai đầu đoạn mạch cuộn dây L biến đổi điều  hoà theo thời gian được mô tả bằng đồ thị ở hình dưới đây. Biểu thức điện áp hai đầu đoạn mạch RL là:
Phát biểu nào sau đây là sai ?
Trong một mạch dao động không lí tưởng, đại lượng có thể coi như không thay đổi theo thời gian là
Hai gương phẳng nhỏ M1 và M2 đặt lệch nhau một góc a = 12' (hệ gương phằng Fre-nen). Khoảng cách từ khe sáng hẹp S phát ánh sáng đơn sắc (bước sóng l = 0,55 m m) và từ màn E đến giao tuyến I của hai gương lần lượt bằng r = 10cm và L = 1,3m. Biết rằng hệ hai gương phằng Fre-nen tương đương với hệ hai khe Y-âng. Tính số vân sáng quan sát được trên màn E.


Trả lời

Mạch điện LC có nguồn điện không đổi

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Mạch điện LC có nguồn điện không đổi  (Đọc 8010 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« vào lúc: 11:39:34 am Ngày 10 Tháng Ba, 2012 »

Nhờ các thầy cô và các bạn phân tích và giải bài này chi tiết cho ngulau với!


Logged



Tất cả vì học sinh thân yêu
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:53:35 am Ngày 10 Tháng Ba, 2012 »

Nhờ các thầy cô và các bạn phân tích và giải bài này chi tiết cho ngulau với!

Chọn chiều dương của dòng điện đi từ cực dương của nguồn ra :

Theo định luật ôm tổng quát ta có : [tex]u = E - ri [/tex]

Mặt khác [tex]u = u_{L} + u_{C}[/tex]

Với [tex]u_{L} = e_{tc} = -Li '[/tex]  và  [tex]u_{C} = \frac{q}{C}[/tex] với q là điện tích của bản bên trái của tụ điện

Do đó : [tex]E - ri = -Li ' + \frac{q}{C} \Rightarrow L q" - rq ' - \frac{q}{C} + E =0[/tex]

Đây là phương trình vi phân mà nghiệm là một dao động tắt dần chắc Ngulau đã biết cách giải !


Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 12:01:28 pm Ngày 10 Tháng Ba, 2012 »

- Chọn chiều + của mạch theo chiều ngược chiều kim đồng hồ
- Ta có E + uC + uL = 0 => E -q/C + Li' = 0 (1)
- Đạo hàm hai vế (1) theo t ta có: -q'/C + Li'' = 0
- Mặt khác i = - q' => i'' + 1/LCi = 0 (2)
 (2) có nghiệm i = Iocos([tex]\omega[/tex]t + phi) với [tex]\omega = \frac{1}{\sqrt{LC}}[/tex]

- Tại thời điểm ban đầu i = 0 =>  [tex]I_{o}cos\varphi[/tex] = 0
                                Li' = - [tex]LI_{o}\omega sin\varphi[/tex] = - E
 => phi = pi/2 và Io = E/L.omega = Imax
« Sửa lần cuối: 12:05:13 pm Ngày 10 Tháng Ba, 2012 gửi bởi gacongnghiep@ »

Logged
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 12:12:54 pm Ngày 10 Tháng Ba, 2012 »

Để tính Ucmax thay Li' = -LIosin([tex]\omega t + \Pi /2[/tex]) vào (1) để lập luận Cheesy
(Theo em bài này ta bỏ qua điện trở của dây nối và nguồn, trong bài ko thấy nói)


Logged
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 10:06:11 pm Ngày 10 Tháng Ba, 2012 »

ngulau211 quên mất. Bài này bỏ qua điện trở của cuộn dây và các dây nối. Có cách nào làm bài này dễ hiểu hơn không các thầy cô. vì đây là bài tập thuộc lớp 11, nên hs chưa học phần dao động điều hòa


Logged

Tất cả vì học sinh thân yêu
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 09:40:59 am Ngày 12 Tháng Ba, 2012 »

Phương pháp năng lượng thì sao hả các thầy cô?


Logged

Tất cả vì học sinh thân yêu
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 10:10:34 am Ngày 15 Tháng Ba, 2012 »

ĐQ xin phép nói vài lời

1) Từ nghiệm của gacongnnghiep@ ta có: [tex]i = I_{0}cos\left(\omega t + \frac{\pi }{2} \right)[/tex]

Trong đó [tex]I_{0}=E\sqrt{\frac{C}{L}}[/tex] và [tex]\omega =\frac{1}{\sqrt{LC}}[/tex]

2) Thế vào (1) suy ra: [tex]q = C.Esin\left(\omega t - \frac{\pi }{2} \right) + C.E[/tex]

3) Tại thời điểm [tex]t = \frac{T}{4}[/tex] thì: [tex]i = I_{0}[/tex] và q = C.E

Tại thời điểm: [tex]t = \frac{T}{2}[/tex] thì: [tex]i = 0[/tex] và q = 2C.E

Tức là những kết quả của thầy Ngulau đều đúng, nhưng phần lập luận theo hướng năng lượng lại chưa giải thích rõ ràng được tại sao ta lại có những kết quả đó.

ĐQ nghĩ không biết bài này có giải theo hướng năng lượng được không (hay chỉ có thể dùng phương trình vi phân để giải)? Nếu được thì nên lập luận thế nào? Mong các thầy/cô chỉ dẫn cho ĐQ.


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.