12:17:22 am Ngày 28 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một thấu kính mỏng có độ tụ D=2 dp, đây là
Hai khe I-âng cách nhau 0,2mm được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng 0,40μm- 0,75μm. Các vân giao thoa được hứng trên màn cách hai khe 1m. Hỏi những điểm nằm cách vân sáng chính giữa 2,7cm có bao nhiêu vân sáng của ánh sáng đơn sắc trùng nhau.
Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều u=U0cos(ωt) V, thay đổi C thì thấy điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch chứa tụ điện C (nét liền) và tổng trở của mạch (nét đứt) có dạng như hình vẽ. Giá trị của UCmax gần nhất giá trị nào sau đây?
Một cặp nhiệt điện đồng-constantan có hệ số nhiệt điện động $$ \alpha_T = 40 \mu V/K$$. Nếu giữ hiệu nhiệt độ giữa hai mối hàn là 200oC thì suất nhiệt điện động trong cặp nhiệt điện có giá trị
Chiếu tới catốt của tế bào quang điện một bức xạ có bước sóng thích hợp, người ta quang sát thấy cứ mỗi giây có $$1,2.10^{16}$$ quang eletron bức ra, với hiệu suất lượng tử 2,5%. Số photon tới catốt trong mỗi phút là:


Trả lời

Một số bài tập cần giải đáp!

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Một số bài tập cần giải đáp!  (Đọc 1295 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
LinhChi
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 11
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 9


Email
« vào lúc: 10:39:37 pm Ngày 09 Tháng Sáu, 2015 »

Bài 1: một chùm tia sáng song song gồm hai thành phần đơn sắc chiếu vào tấm thủy tinh dày 8mm dưới góc tới 60*. Biết chiết suất của các thành phần với thủy tinh lần lượt là n1=[tex]\sqrt{2} và n2=\sqrt{3 }[/tex] để màu hai chùm tia ló giống hẹt nhau thì độ rộng của chùm tia tới có giá trị bao nhiêu?
Bài 2: một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp đoạn mạch AM chỉ có biến trở R doạn mạch MB gồm điện trở thuần r mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tụ cảm L. ĐẶt vào AB một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Điều chỉnh R đến giá trị 80 ôm thì công suất tiêu thụ trên biến trở cực đại đồng thời tổng trở của AB chia hết cho 40 khi đó hệ số công suât của đoạn MB và AB là?
Bài 3: nguyên tử hidro đang ở trạng thái rừng thứ n thì nhận một photon có năng lượng hf làm cho nguyên tử làm cho nguyên tử nhảy lên mức năng lượng kế tiếp và bán kính nguyên tử hidro giảm 44%. Sau đó nguyên tử xuống các trạng thái dừng thấp hơn thì số vạch quang phổ tối đa mà nguyên tử hidro có thể phát ra trong dãy Banme là?


Logged


Nguyễn Bá Linh
giáo viên
Moderator
Thành viên tích cực
*****

Nhận xét: +4/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 18
-Được cảm ơn: 111

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 139



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 09:08:17 pm Ngày 13 Tháng Sáu, 2015 »

Bài 3: nguyên tử hidro đang ở trạng thái rừng thứ n thì nhận một photon có năng lượng hf làm cho nguyên tử làm cho nguyên tử nhảy lên mức năng lượng kế tiếp và bán kính nguyên tử hidro giảm 44%. Sau đó nguyên tử xuống các trạng thái dừng thấp hơn thì số vạch quang phổ tối đa mà nguyên tử hidro có thể phát ra trong dãy Banme là?

- Em đọc kĩ lại lí thuyết:
+ Trạng thái "rừng" là trạng thái nào em?
+ Bán kính quỹ đạo dừng của nguyên tử H giảm hay bán kính nguyên tử H giảm?
+ Khi nguyên tử H hấp thụ photon chuyển lên mức năng lượng cao hơn, bán kính quỹ đạo dừng phải tăng lên chứ ([tex]r_{n}=n^{2}.r_{0}[/tex]) làm sao giảm được.


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.