04:20:17 pm Ngày 26 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một mạch điện gồm điện trở thuần R, tụ điện C  và cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp, trong đó độ tự cảm L có thể thay đổi được. Đặt vào mạch điện một điện áp xoay chiều thì điện áp hiệu dụng trên mỗi phần tử lần lượt là UR = 40 V, UC = 60 V, UL = 30 V. Giữ nguyên điện áp, thay đổi độ tự cảm L để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm là 60 V thỉ điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R gần nhất với giá trị nào sau đây?
Số nuclôn có trong hạt nhân \(_{79}^{197}{\rm{Au}}\) là
Trên một sợi dây OB căng ngang, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với tần số f   xác định. Gọi M, N   và P   là ba điểm trên dây có vị trí cân bằng cách   lần lượt là 4cm   và 6cm . Hình vẽ mô tả hình dạng của sợi dây ở thời điểm t1   (nét đứt) và thời điểm t2=t1+1112f   (nét liền). Tại thời điểm t1 , li độ của phần tử dây ở N   bằng biên độ của phần tử dây ở M   và tốc độ của phần tử dây ở M là 60cm/s . Tại thời điểm t2 , vận tốc của phần tử dây ở P  là
Một sóng cơ học lan truyền trên một phương truyền sóng với vận tốc 40cm/s. Phương trình truyền sóng của một điểm O trên phương truyền đó là:
Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nhỏ có khối lượng m = 250 g và lò xo có độ cứng k =100 N/m. Bỏ qua ma sát. Ban đầu, giữ vật ở vị trí lò xo nén 1 cm.  Buông nhẹ vật, đồng thời tác dụng vào vật một lực F = 3 N không đổi có hướng dọc theo trục lò xo và làm lò xo giãn. Sau khoảng thời gian Δt=π40s thì ngừng tác dụng F. Vận tốc cực đại của vật sau đó bằng


Trả lời

Bài tập về giao thoa sóng ánh sáng cần được giúp đỡ !

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài tập về giao thoa sóng ánh sáng cần được giúp đỡ !  (Đọc 1300 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
dungprono1
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 5
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 5


Email
« vào lúc: 08:40:47 pm Ngày 02 Tháng Sáu, 2015 »

Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng có hai ánh sáng đơn sắc có hai khoảng vân lần lượt là 0.48 mm và 0.54 mm.Tại 2 điểm A, B trên màn cách nhau 51.84 mm là hai vị trí mà tại đó hai bức xạ đều cho vân sáng.Trên AB đếm được 193 vạch sáng.Số vạch sáng là kết quả trùng nhau của hệ hai vân trên AB là :
A.13
B.15
C.109
D.97

Em xin cám ơn trước ạ !  Cheesy


Logged


Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 04:37:20 am Ngày 03 Tháng Sáu, 2015 »

Ta có 8i 1 = 9 i 2

Vậy trong khoảng vân trùng có 15 vân sáng đơn sắc . Nói cách khác cứ 16 vân sáng liên tiếp phải có một vị trí trùng.

Nếu tại một trong hai đầu khoảng đang xét là vị trí vân sáng trùng ta có đáp án là 13

Nếu điều trên không thỏa ta có đáp án 12.

Giả thiết cho thừa về khoảng rộng



Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
dungprono1
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 5
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 5


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 07:34:24 am Ngày 03 Tháng Sáu, 2015 »

Thầy có thể giải thích kĩ hơn cho em ý 8i1=9i2 => cứ 16 vân sáng thì phải có một vị trí trùng không ạ ?


Logged
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 10:07:32 am Ngày 04 Tháng Sáu, 2015 »

Khoảng vân trùng bằng 8i 1 nghĩa là có 9 vân sáng loại 1 ( tính cả hai đầu)

Tương tự có 10 vân sáng loại 2 . Tổng cộng có 19 - 2 = 17 vân sáng tính cả hai đầu

Suy ra có 17 - 2 = 15 vân sáng đơn sắc ( loại hai vân trùng ở hai đầu )


Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.