01:17:53 am Ngày 29 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Đặt điện áp u = U0cos ω t (U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được và tụ điện. Lần lượt cho L=L1 và L=L2 thì độ lệch pha của u so với dòng điện lần lượt là φ1 và φ2 . Chọn phương án đúng.
Một con lắc đơn chiều dài l=0,5 m đang dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g=9,8 m/s2. Tần số dao động của con lắc là
Hai chất điểm M và N dao động điều hòa cạnh nhau, dọc theo trục Ox. Vị trí cân bằng của hai chất điểm ở cùng gốc tọa độ O. Phương trình dao động của chúng lần lượt x1=Α1cosωt+π3(cm), x2=Α2cosωt−π6(cm). Biết rằng x129+x2216=4. Tại thời điểm t nào đó, chất điểm M có li độx1=−3cm và vận tốc v1=−303 cm/s. Khi đó, độ lớn vận tốc tương đối của chất điểm này so với chất điểm kia xấp xỉ bằng
Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Khi có dòng điện xoay chiều với tần số góc ω  chạy qua thì tổng trở đoạn mạch là
Lúc 7 giờ, một người ở A chuyển động thẳng đều với v = 36 km/h đuổi theo người ở B đang chuyển động với v = 5 m/s. Biết AB = 18 km. Hai người gặp nhau lúc mấy giờ và cách A bao nhiêu kilomet?


Trả lời

Bài tập con lắc lò xo KHÓ (2)

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài tập con lắc lò xo KHÓ (2)  (Đọc 2809 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
hstb
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 116
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 128


Email
« vào lúc: 04:28:59 pm Ngày 15 Tháng Năm, 2015 »

Phiền các thầy giúp em làm ba bài tập khó này với, em cảm ơn ạ!

Bài 1:    Treo vật m vào lò xo k. Khi vật m cân bằng thì lò xo dãn 10 cm. Lúc t = 0, từ vị trí cân bằng, người ta truyền cho vật m vận tốc 2 m/s theo phương thẳng đứng hướng xuống. Lấy g = 10 m/s². Thời điểm đầu tiên vật qua vị trí lò xo không biến dạng là
   A. 7π/60 s.   
B. π/60 s.   
C. 2π/5 s.      
D. 4π/7 s.

Bài 2:    Một con lắc lò xo treo thẳng đứng DĐĐH với biên độ 4cm và ở vị trí cao nhất lò bị nén 3cm. Lấy g = π² = 10m/s²  . Tính chu kỳ.

Bài 3: Một con lắc lò xo DĐĐH theo phương ngang, lò xo có độ cứng 50 N/m. Lực kéo về và lực đàn hồi khi vật ở cách VTCB 10cm là bao nhiêu?


Logged


Trần Anh Tuấn
Giáo viên Vật lý
Lão làng
*****

Nhận xét: +42/-16
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 217
-Được cảm ơn: 367

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 709


Chú Mèo Đi Hia

tuan_trananh1997@yahoo.com
Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:49:24 am Ngày 16 Tháng Năm, 2015 »

Phiền các thầy giúp em làm ba bài tập khó này với, em cảm ơn ạ!

Bài 1:    Treo vật m vào lò xo k. Khi vật m cân bằng thì lò xo dãn 10 cm. Lúc t = 0, từ vị trí cân bằng, người ta truyền cho vật m vận tốc 2 m/s theo phương thẳng đứng hướng xuống. Lấy g = 10 m/s². Thời điểm đầu tiên vật qua vị trí lò xo không biến dạng là
   A. 7π/60 s.   
B. π/60 s.   
C. 2π/5 s.      
D. 4π/7 s.

Bài 2:    Một con lắc lò xo treo thẳng đứng DĐĐH với biên độ 4cm và ở vị trí cao nhất lò bị nén 3cm. Lấy g = π² = 10m/s²  . Tính chu kỳ.

Bài 3: Một con lắc lò xo DĐĐH theo phương ngang, lò xo có độ cứng 50 N/m. Lực kéo về và lực đàn hồi khi vật ở cách VTCB 10cm là bao nhiêu?
Hướng dẫn em như sau :
Bài 1 :
Tần số góc [tex]\omega ^{2}=\frac{g}{\Delta l}[/tex]
Tại VTCB , truyền vận tốc , vậy nên [tex]A=\frac{v_{0}}{\omega }[/tex]
Đến đây em vẽ vòng tròn lượng giác ra để tính
Thời gian đó là [tex]t=\frac{T}{2}+\frac{1}{\omega }.arcsin\left|\frac{mg}{kA} \right|[/tex]
Bài 2 : Độ biến dạng của lò xo ở vị trí cân bằng [tex]\Delta l=1cm[/tex]
Vậy tần số góc [tex]\omega ^{2}=\frac{g}{\Delta l}[/tex]
Từ đó tìm được chu kì
Bài 3 : bài này em áp dụng công thức [tex]F=kx[/tex] là xong thôi nhé !



Logged

Tận cùng của tình yêu là thù hận
Sâu thẳm trong thù hận là tình yêu
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.