11:09:03 pm Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Mạch dao động LC lí tưởng gồm độ tự cảm 4 mH và tụ điện có điện dung 9 nF. Trong mạch có dao động điện từ tự do, hiệu điện thế cực đại giữa hai bản cực của tụ điện bằng 5 V. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là 3 V thì cường độ dòng điện trong mạch bằng
Sóng cơ có bản chất là
Mary đang thực hiện một thí nghiệm liên quan đến quang phổ điện từ. Cô ấy quan sát một số loại sóng khác nhau và ghi lại bước sóng, tần số và tốc độ của chúng. Loại bức xạ Bước sóng (m) Tần số (Hz) Tốc độ (m/s) Sóng vô tuyến 103 104 299,792,458 Sóng vi sóng 10-2 108 299,792,458 Tia hồng ngoại 10-5 1012 299,792,458 Ánh sáng nhìn thấy 0,5 x 10-6 1015 299,792,458 Tia cực tím 10-8 1016 299,792,458 Tia X 10-10 1018 299,792,458 Tia gamma 10-12 1020 299,792,458 Một sân bóng đá dài khoảng 100m. Sóng nào có bước sóng gần với chiều dài của sân bóng nhất?
Điện áp có giá trị cực đại là
Đặt điện áp u=U0cos(ωt+φ) (U0, ω và φ không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp theo thứ tự cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, dụng cụ X và tụ điện có điện dung C. Gọi M là điểm nối giữa cuộn dây và X, N là điểm nối giữa X và tụ điện. Biết ω 2LC=3 và uAN=1602cosωt+π2 (V), uMB=402cosωt (V). Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch MN gần giá trị nào nhất sau đây?


Trả lời

Bài toán về vị trí giao thoa cực đại nâng cao

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài toán về vị trí giao thoa cực đại nâng cao  (Đọc 1024 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
congvinh667
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 44
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 113


Email
« vào lúc: 11:07:29 pm Ngày 16 Tháng Mười Một, 2014 »

Mọi người giúp mình bài này với ạ!!

Hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 10cm dao động với các phương trình lần lượt là [tex]u_{A}=a.cos(\varpi t), u_{B}=a.cos(\varpi t-\frac{\pi }{3}),\lambda =1,2cm[/tex]. Một đường thẳng xx'//AB cách AB 8 cm. M dao động với biên độ cực đại trên xx' và gần A nhất. M cách B một khoảng bằng??

A. 12,056 cm
B. 12,416 cm
C. 12,159 cm
D. 12,216 cm


Logged


ducatiscrambler
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 19
-Được cảm ơn: 5

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 20


Do it again


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 05:02:16 pm Ngày 17 Tháng Mười Một, 2014 »

theo như hình vẽ thì điểm gần A nhất thuộc xx' chính là điểm H hình chiếu của A
điểm dao động với biên độ cực đại trên xx' gần A nhất phải gần H nhất
ta ngầm xem H như một điểm dao động với biên độ cực đại
=> [tex]d_{2}-d_{1}=(k-\frac{1}{6}) \lambda[/tex] với d1, d2 làn lượt là khoảng cách từ H đến A và B (1)
dễ dàng tính được HB=[tex]2 \sqrt{41}[/tex] ( định lý pythago)
AH=8 cm
suy ra: k= 4.17
như vậy tại k là hypepol cực đại ứng với k=4,17
Suy ra điểm M có biên độ cực đại thực sự trên xx' gần A nhất phải nằm trên hypepol k=4
thay k =4 vào phương trình (1) suy ra [tex]d_{2}-d_{1}=4,6[/tex]
bên cạnh đó chiếu M xuống AB ta có phương trình sau [tex]\sqrt{d_{2}^{2}-h^{2}} + \sqrt{d_{1}^{2}-h^{2}} = AB[/tex]
từ đây ta có hệ hai phương trình hai ẩn, về lý thuyết sẽ giải được
mình đã giải thử nhưng hơi dài và kết quả ra là ~12,8004 cm
ko biết mình có giải sai hay ko nhưng chẳng khớp với đáp án nào cả

đề này bạn lấy ở đâu thế...cho đáp án sát sát nhau như thế thì hơi lạ




Logged

Đã ký tên
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.