10:19:59 pm Ngày 23 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Trong các hình tinh quay quanh Mặt Trời hành tinh có bán kính bé nhất là
Lực phục hồi để tạo ra dao động của con lắc đơn là
Phát biểu nào sau đây không đúng?
Hai nguồn kết hợp A và B dao động theo phương vuông góc với bề mặt chất lỏng với phương trình xA=xB=4cos40πt (xA,xB đo bằng cm, t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên bề mặt chất lỏng là 50 cm/s, biên độ sóng coi như không đổi. Điểm M trên bề mặt chất lỏng với AM−BM=103cm. Tốc độ dao động cực đại của phần tử chất lỏng M là


Trả lời

Bài toán lò xo, mong mọi người giúp mình?

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: bài toán lò xo, mong mọi người giúp mình?  (Đọc 2970 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
rongthienghcm
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 1


Email
« vào lúc: 09:46:00 pm Ngày 20 Tháng Tám, 2014 »

1) Một lò xo có độ cứng k. Vật m =500g treo ở đầu lò xo dao động điều hòa có vận tốc khi qua vị trí cân bằng ;à 40cm/s. Lực phục hồi có giá trị lớn nhất là 2 N. tính lực căng cực đại và cực tiểu của lò xo
2) Một con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng k, quả cầu có khối lượng m =200 g. Cử sau khoảng thời gian delta t=0,2s thì động năng của quả cầu đạt giá trị cực đại. Lấy pi^2 = 10. độ cứng lò xo là bao nhiu?
3) Xét dao động dieu hòa của con lắc lò xo có độ cứng k không đổi. Năng luogn75 dao đông sẽ thay đổi thế nào nếu chu kỳ tăng lên 2 lần và biên độ tăng 2 lần


Logged


1412
Học Sinh
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +14/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 60
-Được cảm ơn: 91

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 133


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:21:32 pm Ngày 20 Tháng Tám, 2014 »

2) Một con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng k, quả cầu có khối lượng m =200 g. Cử sau khoảng thời gian delta t=0,2s thì động năng của quả cầu đạt giá trị cực đại. Lấy pi^2 = 10. độ cứng lò xo là bao nhiêu?
Mình xin giải bài này như sau:
Vật có động năng cực đại khi đi qua VTCB, khoảng thời gian giữa 2 lần vật qua VTCB là [tex]\frac{T}{2}[/tex]
Nên: [tex]\frac{T}{2}=0,2(s) => T = 0,4 (s)[/tex]
Ta có:  [tex]k = m\omega ^{2}= m.(\frac{2\pi }{T})^{2}=0,2.\frac{4\pi ^{2}}{T^{2}}=\frac{0,2.4.10}{0,4^{2}}=50 (N/m)[/tex]
Vậy k=20 N/m
Nếu em làm sai mong mọi người sửa lại giúp em với ạ


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 07:53:06 am Ngày 21 Tháng Tám, 2014 »

1) Một lò xo có độ cứng k. Vật m =500g treo ở đầu lò xo dao động điều hòa có vận tốc khi qua vị trí cân bằng ;à 40cm/s. Lực phục hồi có giá trị lớn nhất là 2 N. tính lực căng cực đại và cực tiểu của lò xo
Lực căng cực đại và cực tiểu chính là lực đàn hồi có độ lớn cực đại và cực tiểu.
[tex]Vmax=A\omega=0,4[/tex]
[tex]Fhpmax = k.A=m\omega^2.A=2[/tex]
==> [tex]m.\omega.0,4=2 ==> \omega = 10 ==> k = 50,\Delta L_0=0,1,A=0,04m[/tex]
[tex]F_{dhmax}=k(\Delta L_0+A)[/tex]
[tex]F_{dhmin}=k(\Delta L_0-A)[/tex]


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.