10:06:43 pm Ngày 23 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R và tụ điện mắc nối tiếp thì dung kháng của tụ điện là ZC. Hệ số công suất của đoạn là
Một chùm tia sáng hẹp song song gồm hai đơn sắc màu vàng và màu lục truyền từ không khí vào nước dưới góc tới i (0
Một nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,68 μm với công suất bức xạ là 3W và bức xạ đều theo mọi hướng. Một người có đường kính con ngươi mắt là 4 mm đứng cách nguồn sáng đó 10 m và nhìn thẳng vào nguồn sáng. Số photon ánh sáng chui vào một con ngươi mắt người trong một giây là Một nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,68 m với công suất bức xạ là 3W và bức xạ đều theo mọi hướng. Một người có đường kính con ngươi mắt là 4 mm đứng cách nguồn sáng đó 10 m và nhìn thẳng vào nguồn sáng. Số photon ánh sáng chui vào một con ngươi mắt người trong một giây là
Trong thí nghiệm Y – âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m và khoảng vân là 0,8 mm. Tần số ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là
Sóng ngang có tần số f truyền trên một sợi dây đàn hồi rất dài, với tốc độ 3cm/s. Xét hai điểm M và N nằm trên cùng một phương truyền sóng, cách nhau một khoảng x. Đồ thị biểu diễn li độ sóng của M và N cùng theo thời gian t như hình vẽ. Khoảng cách giữa hai phần tử chất lỏng tại M và N vào thời điểm t=2,25s là


Trả lời

Bài tập nhiệt học khó

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài tập nhiệt học khó  (Đọc 4401 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
nh0x_9x99
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 8
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 6


Email
« vào lúc: 10:47:33 am Ngày 20 Tháng Tám, 2014 »

mong các thầy cô giúp đỡ!

Hai bình giống nhau được nối với nhau bởi một ống nhỏ. Trong ống có 1 cái van. Van chỉ mở khi độ chênh lệch áp suất là 1,1 atm. Ban đầu một bình chứa khí lý tưởng ở nhiệt độ t1 = 27 độ C, áp suất p1=1 at, còn trong bình kia là chân không. Sau đó người ta nung nóng 2 bình lên tới nhiệt độ t2=107 độ C . Hãy tính áp suất của khí trong mỗi bình lúc này.


Logged


nh0x_9x99
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 8
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 6


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 12:23:40 pm Ngày 20 Tháng Tám, 2014 »

cho mình sửa đề bài 1 chút vs ạ
 p1= 1atm


Logged
1412
Học Sinh
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +14/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 60
-Được cảm ơn: 91

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 133


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 10:09:57 pm Ngày 20 Tháng Tám, 2014 »

Hai bình giống nhau được nối với nhau bởi một ống nhỏ. Trong ống có 1 cái van. Van chỉ mở khi độ chênh lệch áp suất là 1,1 atm. Ban đầu một bình chứa khí lý tưởng ở nhiệt độ t1 = 27 độ C, áp suất p1=1 at, còn trong bình kia là chân không. Sau đó người ta nung nóng 2 bình lên tới nhiệt độ t2=107 độ C . Hãy tính áp suất của khí trong mỗi bình lúc này.
Mình không chắc lắm nhưng cũng xin giải bài này như sau:
Vì 2 bình là như nhau nên:
Giả sử thể tích 2 bình là V (m3)
Gọi p2 là áp suất trong bình 1 sau khi đun nóng, ta có:
   Áp suất ban đầu: [tex]p_{1}=\frac{n.R.T_{1}}{V}[/tex]
   Áp suất sau khi đun nóng: [tex]p_{2}=\frac{n.R.T_{2}}{V}[/tex]
[tex]\Rightarrow \frac{p_{2}}{p_{1}}=\frac{\frac{n.R.T_{2}}{V}}{\frac{n.R.T_{1}}{V}}=\frac{T_{2}}{T_{1}}\Rightarrow p_{2}=p_{1}.\frac{T_{2}}{T_{1}}=1.\frac{107+273}{27+273}=\frac{38}{30}\approx 1,2667 > 1,1 (atm)[/tex]
Khi đó, van sẽ mở và khí tràn ra chiếm hết thể tích 2 bình: [tex]V'=2V[/tex] và có áp suất p'
Lúc này nhiệt độ không đổi nên ta có: [tex]p'V'=p_{2}V\Leftrightarrow p'=\frac{p_{2}V}{V'}=\frac{p_{2}V}{2V}=\frac{p_{2}}{2}=\frac{17}{30} (atm)[/tex]
Theo phương trình Claperon - Mendeleef thì đơn vị của áp suất có thể là atm và nhiệt độ là độ K nên đổi các đơn vị bài cho phù hợp
Nếu em làm sai mong mọi người sửa lại giúp em với ạ


Logged
ex_delta98
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 17


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 10:36:20 pm Ngày 20 Tháng Tám, 2014 »

Gọi V là thể tích mỗi bình
p1', p2' là áp suất mỗi bình lúc sau
n, n1, n2 là số mol khí của bình ban đầu, bình 1 lúc sau, bình 2 lúc sau
Có [tex]n=\frac{V.p1}{R.T1}[/tex]
[tex]n1=\frac{V.p1'}{R.T1'}[/tex]
[tex]n2=\frac{V.p2'}{R.T1'}[/tex]
[tex]n1 + n2 = n[/tex]
[tex]p1' - p2' = 1,1[/tex]
[tex]\Rightarrow \frac{V.p1'}{R.T1'} + \frac{V.p2'}{R.T1'} = \frac{V.p1}{R.T1}[/tex]
[tex]\Leftrightarrow \frac{p1'}{T1'} + \frac{p1' - 1,1}{T1'} = \frac{p1}{T1}[/tex]
[tex]\Rightarrow p1' = \frac{71}{60} \approx 1,1833 (atm) \Rightarrow p2' = \frac{71}{60} - 1,1 = \frac{1}{12} \approx 0,0833(atm)[/tex]
Theo Mình là như vậy



Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.