06:09:31 pm Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Hai dao động có phương trình lần lượt là:   x2=10cos2πt+0,75πcm  và   x2=10cos2πt+0,5πcm. Độ lệch pha của hai dao động này có độ lớn bằng
Cách hiệu quả nhất hiện nay để giảm hao phí trong quá trình truyền tải điện năng đi xa là
Đồ thị nào sau đây có thể biểu diễn sự phụ thuộc cảm kháng của cuộn cảm vào tần số của dòng điện?
Siêu dẫn là hiện tượng
Một tia sáng đơn sắc truyền từ môi trường (1) có chiết suất tuyệt đối n1  sang môi trường (2) có chiết suất tuyệt đối n2  thì tia khúc xạ lệch xa pháp tuyến hơn tia tới. Hiện tượng phản xạ toàn phần có thể xảy ra không nếu chiếu tia sáng theo chiều từ môi trường (2) sang môi trường (1)?


Trả lời

Định lý py -ta- go

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Định lý py -ta- go  (Đọc 1761 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
marrynguyenls37
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 19
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 22


Email
« vào lúc: 10:58:49 pm Ngày 13 Tháng Tám, 2014 »

Mọi người giúp mình bài này với:
          
             Cho tam giác ABC, lấy điểm O bất kỳ nằm trong tam giác. [tex]OM\perp BC[/tex], [tex]ON\perp AC[/tex], [tex]OP\perp AB[/tex].
      Chứng minh [tex]AN^{2} + BP^{2}+ CM^{2}= AP^{2} + BM^{2} +CN^{2}[/tex]

                        Cảm ơn nhiều nha!                  
« Sửa lần cuối: 11:12:10 pm Ngày 13 Tháng Tám, 2014 gửi bởi 1412 »

Logged


1412
Học Sinh
Moderator
Thành viên tích cực
*****

Nhận xét: +14/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 60
-Được cảm ơn: 91

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 133


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:38:57 pm Ngày 13 Tháng Tám, 2014 »

Mọi người giúp mình bài này với:
          
             Cho tam giác ABC, lấy điểm O bất kỳ nằm trong tam giác. [tex]OM\perp BC[/tex], [tex]ON\perp AC[/tex], [tex]OP\perp AB[/tex].
      Chứng minh [tex]AN^{2} + BP^{2}+ CM^{2}= AP^{2} + BM^{2} +CN^{2}[/tex]

                        Cảm ơn nhiều nha!                  
Mình xin giải bài này như sau:
Theo hình, áp dụng định lý Pytago cho các tam giác:
[tex]\Delta OBP[/tex] và [tex]\Delta OBM[/tex] có [tex]OB^{2}=BP^{2}+OP^{2}=OM^{2}+BM^{2}[/tex] (1)
[tex]\Delta OAN[/tex] và [tex]\Delta OAP[/tex]  có [tex]OA^{2}=AN^{2}+ON^{2}=OP^{2}+AP^{2}[/tex]  (2)
[tex]\Delta OCM[/tex] và [tex]\Delta OCN[/tex] có [tex]OC^{2}=CM^{2}+OM^{2}=CN^{2}+ON^{2}[/tex]  (3)
Cộng (1), (2), (3) vế theo vế ta được:
[tex]BP^{2}+OP^{2}+AN^{2}+ON^{2}+CM^{2}+OM^{2}=OM^{2}+BM^{2}+OP^{2}+AP^{2}+CN^{2}+ON^{2}[/tex]
[tex]\Leftrightarrow BP^{2}+AN^{2}+CM^{2}=BM^{2}+AP^{2}+CN^{2}[/tex] (đpcm)
Nếu mình làm sai mong bạn sửa lại giúp mình nhé


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.