05:13:43 am Ngày 02 Tháng Mười Một, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Công thức tính cảm ứng từ tại tâm của dòng điện chạy trong vòng dây tròn có bán kính R, mang dòng điện I là
Một pin được nối với điện trở ngoài tạo thành mạch kín. Trong thời gian 2s có một điện lượng 4C chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn. Cường độ dòng điện chạy trong mạch là
Hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình x1=A1cosωt+π3 và x2=A2cosωt−2π3 là hai dao động
Âm sắc là đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với:
Sự bắt và tiêu hóa côn trùng ở cây nắp ấm giống với quá trình


Trả lời

Con lắc lò xo

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Con lắc lò xo  (Đọc 1046 lần)
0 Thành viên và 1 Khách đang xem chủ đề.
allstar(HSBH)
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +66/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 190
-Được cảm ơn: 68

Offline Offline

Bài viết: 74


Email
« vào lúc: 11:46:18 pm Ngày 09 Tháng Bảy, 2014 »

1.Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ có khối lượng  m và lò xo có độ cứng k được kích thích cho dao động điều hoà. Trong khoảng thời gian ∆t con lắc thực hiện 20 dao động. Khi tăng khối lượng của vật nặng thêm 150 g, thì cũng trong khoảng thời gian ∆t nó thực hiện được 18 dao động. Khối lượng ban đầu của vật nặng là?

2.Treo một vật nặng vào một lò xo, lò xo dãn 10 cm, Lấy g = [tex]10m/s^{2}[/tex] .Kích thích cho vật dao động với biên độ nhỏ thì chu kì dao động của vật tính theo s là?

3.Gắn một vật m_1 vào một lò xo nhẹ thì chu kỳ dao động riêng của hệ là T_1. Thay m_1 bằng một vật m_2 thì chu kỳ là T_2. Nếu gắn cả hai vật thì dao động riêng của hệ có chu kì là T. Mối liên hệ giữa T, T_1 và T_2.

Mọi người giúp mình trả lời với.
 


Logged


Phồng Văn Tôm
SV Khoa Vật Lý ĐHKHTN - ĐHQGHN
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +23/-11
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 270
-Được cảm ơn: 173

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 316



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:17:07 am Ngày 10 Tháng Bảy, 2014 »

Bài 1.

Ban đầu: [tex]\Delta t=20T=20.2\pi \sqrt{\frac{m}{k}}[/tex]

Lúc sau: [tex]\Delta t=18T'=18.2\pi \sqrt{\frac{m+0,15}{k}}[/tex]

[tex]\Rightarrow 20.2\pi \sqrt{\frac{m}{k}} = 18.2\pi \sqrt{\frac{m+0,15}{k}}[/tex]

Giải ra m

Bài 2.

[tex]\Delta l_{o}=\frac{g}{\omega ^{2}}\Rightarrow \omega =\sqrt{\frac{g}{\Delta l_{o}}}\Rightarrow T=2\pi \sqrt{\frac{\Delta l_{o}}{g}}=...[/tex]

Bài 3.

[tex]T_{1}=2\pi \sqrt{\frac{m_{1}}{k}}\Rightarrow m_{1}=k(\frac{T_{1}}{2\pi })^{2}[/tex]

[tex]T_{2}=2\pi \sqrt{\frac{m_{2}}{k}}\Rightarrow m_{2}=k(\frac{T_{2}}{2\pi })^{2}[/tex]

[tex]T=2\pi \sqrt{\frac{m_{1}+m_{2}}{k}}=...=\sqrt{T_{1}^{2}+T_{2}^{2}}[/tex]


Logged

Keep calm & listen to Gn'R
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.