09:08:58 am Ngày 25 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Tại điểm phản xạ thì sóng phản xạ
Trong một mạch dao động không lí tưởng, đại lượng có thể coi như không thay đổi theo thời gian là
Sóng siêu âm
Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 10-5 W/m2 Biết cường độ âm chuẩn là 10-12 W/m2. Mức cường độ âm tại điểm đó bằng.
Cho một đoạn mạch điện xoay chiều gồm hai trong ba phần tử R, cuộn dây thuần cảm L, hoặc tụ C mắc nối tiếp. Biết hiệu điện thế giữa hai đầu mạch trễ pha hơn cường độ dòng điện trong mạch một góc π6. Hai phần tử đó là hai phần tử nào?


Trả lời

1 dạng quen của Dòng điện xoay chiều

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: 1 dạng quen của Dòng điện xoay chiều  (Đọc 1767 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
chipfire95
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 2


Email
« vào lúc: 12:23:24 pm Ngày 19 Tháng Hai, 2014 »

Đặt 1 điện áp xoay chiều có giá trị cực đại Uo vào 2 đầu đoạn mạch RLC nối tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch i1 = Iocos(100pit + pi/6) (A). Nếu ngắt bỏ tụ C thì cường độ dòng điện trong mạch là i2=Io[tex]\sqrt{3}[/tex]cos(100pit - pi/3) (A). Điện áp 2 đầu đoạn mạch là:

A. u = Uocos(100pit) V
B. u = Uocos(100pit + pi/12) V
C. u = Uocos(100pit - pi/6) V
D. u = Uocos(100pit - pi/12) V

Em tìm kiếm thì thấy dạng này đa số toàn cho I1 = I2. Nhưng giờ gặp 1 câu nó là I căn 3. Mong các thầy giúp em  Smiley


Logged


waitingalove2007
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 4


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 02:12:26 pm Ngày 19 Tháng Hai, 2014 »

Đặt 1 điện áp xoay chiều có giá trị cực đại Uo vào 2 đầu đoạn mạch RLC nối tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch i1 = Iocos(100pit + pi/6) (A). Nếu ngắt bỏ tụ C thì cường độ dòng điện trong mạch là i2=Io[tex]\sqrt{3}[/tex]cos(100pit - pi/3) (A). Điện áp 2 đầu đoạn mạch là:

A. u = Uocos(100pit) V
B. u = Uocos(100pit + pi/12) V
C. u = Uocos(100pit - pi/6) V
D. u = Uocos(100pit - pi/12) V

Em tìm kiếm thì thấy dạng này đa số toàn cho I1 = I2. Nhưng giờ gặp 1 câu nó là I căn 3. Mong các thầy giúp em  Smiley
Dòng điện trong 2 trường hợp vuông pha nên chọn A.


Logged
Thuy203
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 57
-Được cảm ơn: 6

Offline Offline

Bài viết: 109


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 09:01:44 pm Ngày 19 Tháng Hai, 2014 »

dadp án là gì vậy bạn, có phải là C không


Logged
leaflife
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +15/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 37
-Được cảm ơn: 164

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 234


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 10:50:33 pm Ngày 19 Tháng Hai, 2014 »

mình cũng ra C


Logged

Hãy là một CHIẾC LÁ
Cho CUỘC ĐỜI thêm xanh
superburglar
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +38/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 257
-Được cảm ơn: 472

Offline Offline

Bài viết: 948



Email
« Trả lời #4 vào lúc: 03:26:23 am Ngày 20 Tháng Hai, 2014 »

mình cũng ra C
Theo mình bạn đầu tiên làm đúng rùi. Vẽ giản đồ tuy nhanh nhưng bài này nếu k vẽ cẩn thận sẽ dễ dẫn đến mạo nhận=> Hiểu sai bản chất bài toán.


Logged

chipfire95
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 2


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 11:53:03 pm Ngày 20 Tháng Hai, 2014 »

Đáp án là C ạ Cheesy
Nhưng làm như thế nào để ra được?


Logged
ph.dnguyennam
Giáo viên
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +22/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 311

Offline Offline

Bài viết: 373



Email
« Trả lời #6 vào lúc: 02:04:10 am Ngày 21 Tháng Hai, 2014 »

Đặt 1 điện áp xoay chiều có giá trị cực đại Uo vào 2 đầu đoạn mạch RLC nối tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch i1 = Iocos(100pit + pi/6) (A). Nếu ngắt bỏ tụ C thì cường độ dòng điện trong mạch là i2=Io[tex]\sqrt{3}[/tex]cos(100pit - pi/3) (A). Điện áp 2 đầu đoạn mạch là:

A. u = Uocos(100pit) V
B. u = Uocos(100pit + pi/12) V
C. u = Uocos(100pit - pi/6) V
D. u = Uocos(100pit - pi/12) V

Em tìm kiếm thì thấy dạng này đa số toàn cho I1 = I2. Nhưng giờ gặp 1 câu nó là I căn 3. Mong các thầy giúp em  Smiley
*     [tex]\varphi _{1}-\varphi _{2}=\varphi _{i_{2}}-\varphi _{i_{1}}=-\frac{\Pi }{2}\Rightarrow \varphi _{2}=\varphi _{1}+\frac{\Pi }{2}\Rightarrow cos\varphi _{2}=-sin\varphi _{1}[/tex] (1)

*     [tex]\frac{cos\varphi _{1}}{cos\varphi _{2}}=\frac{Z_{2}}{Z_{1}}=\frac{I_{1}}{I_{2}}=\frac{1}{\sqrt{3}}[/tex] (2)

(1)[tex]\rightarrow[/tex](2) : [tex]-\frac{cos\varphi _{1}}{sin\varphi _{1}}=\frac{1}{\sqrt{3}}\Rightarrow \varphi _{1}=-\frac{\Pi }{3}[/tex]

[tex]\Rightarrow[/tex]     [tex]\varphi _{u}=\varphi _{1}+\varphi _{i_{1}}=-\frac{\Pi }{6}[/tex]  ~O) (Chọn C)



Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.