09:37:34 pm Ngày 23 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Kí hiệu U là hiệu điện thế hiệu dụng giữa 2 đầu đoạn mạch chỉ chứa tụ điện và C là điện dung của tụ điện thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đó là:
Điểm sáng S đặt cố định tại một vị trí trên trục chính của thấu kính hội tụ tiêu cự f = 10 cm cho ảnh S'. Thấu kính dao động với phương trình x=11,5cos0,25πt+0,25π cm dọc theo trục chính mà vị trí cân bằng cách S một lượng 23,5 cm. Tốc độ trung bình của S' trong thời ian đủ dài khi thấu kính dao động gần giá trị nào nhất sau:
Đặt điện áp u = U0­cosωt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Biết dung kháng của tụ điện bằng 3R . Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại, khi đó:
Chiếu một chùm sáng có bước sóng $$0,4890\mu{m}$$ vào một tế bào quang điện làm bằng Kali. Biết cường độ dòng quang điện bão hoà là 5mA, và cứ mỗi giây nguồn sáng phát ra $$3,07.10^{18}$$ photon. Hiệu suất lượng tử là:
Một người cao 160cm. Người ấy đứng trước gương phẳng treo thẳng đứng trên tường để nhìn toàn bộ ảnh của mình trong gương. Chiều cao tối thiểu của gương là


Trả lời

Bài tập về lò xo nhờ mọi người giải giúp

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài tập về lò xo nhờ mọi người giải giúp  (Đọc 4936 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
hoanhbao1996
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 36
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 22


Email
« vào lúc: 08:32:19 am Ngày 01 Tháng Tám, 2013 »

1. Một con lắc lò xo nằm ngang , có độ cứng là 100N/m , biên độ A=2cm . Xác định thời gian trong một chu kỳ mà lực đàn hồi có độ lớn nhỏ hơn [tex]\sqrt{3}[/tex]N.
2. Một con lắc lò xo có độ cứng K=50N/m được treo hai vật có khối lượng m1 và m2 . Biết m1=m2=250g , tại nơi có gia tốc trọng trường là g=[tex]\Pi ^{2}[/tex]=10m/s^2 . m1 gắn trực tiếp vào lò xo , m2 được nối với m1 bằng sợi dây nhỏ , nhẹ , không co dăn . Khi hệ vật cân bằng thì người ta đốt cho sợi dây đứt . Khi vật m1 về đến VTCB thì hai vật cách nhau bao xa ?
3. Cho 3 lò xo chiều dài bằng nhau , lò xo 1 có độ cứng là K , lò xo 2 có độ cứng là 2K , lò xo 3 có độ cứng là [tex]k_{3}[/tex] . Treo 3 lò xo vào thanh nằm ngang , trên thanh có 3 điểm A,B,C sao cho AB=BC . Sau đó treo vật 1 có khối lượng m1 =m vào lò xo 1 , vật m2=2m vào lò xo 2 và vật m3 vào lò 3 . Tại VTCB của 3 vật ta kéo vật 1 xuống một đoạn là A , vật 2 một đoạn 2A , vật 3 một đoạn [tex]\Delta l_{3}[/tex] rồi cùng buông tay không vận tốc đầu . Trong quá trình 3 vật dao động thấy chúng luôn thẳng hàng nhau . hãy xác định khối lượng của vật m3 và ban đầu đã kéo vật m3 xuống dưới một đoạn là bao nhiêu?






Logged


cuongthich
GV vật lý
Moderator
Thành viên tích cực
*****

Nhận xét: +3/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 27
-Được cảm ơn: 160

Offline Offline

Bài viết: 205


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 09:15:35 am Ngày 01 Tháng Tám, 2013 »

1. Một con lắc lò xo nằm ngang , có độ cứng là 100N/m , biên độ A=2cm . Xác định thời gian trong một chu kỳ mà lực đàn hồi có độ lớn nhỏ hơn [tex]\sqrt{3}[/tex]N.
2. Một con lắc lò xo có độ cứng K=50N/m được treo hai vật có khối lượng m1 và m2 . Biết m1=m2=250g , tại nơi có gia tốc trọng trường là g=[tex]\Pi ^{2}[/tex]=10m/s^2 . m1 gắn trực tiếp vào lò xo , m2 được nối với m1 bằng sợi dây nhỏ , nhẹ , không co dăn . Khi hệ vật cân bằng thì người ta đốt cho sợi dây đứt . Khi vật m1 về đến VTCB thì hai vật cách nhau bao xa ?
3. Cho 3 lò xo chiều dài bằng nhau , lò xo 1 có độ cứng là K , lò xo 2 có độ cứng là 2K , lò xo 3 có độ cứng là [tex]k_{3}[/tex] . Treo 3 lò xo vào thanh nằm ngang , trên thanh có 3 điểm A,B,C sao cho AB=BC . Sau đó treo vật 1 có khối lượng m1 =m vào lò xo 1 , vật m2=2m vào lò xo 2 và vật m3 vào lò 3 . Tại VTCB của 3 vật ta kéo vật 1 xuống một đoạn là A , vật 2 một đoạn 2A , vật 3 một đoạn [tex]\Delta l_{3}[/tex] rồi cùng buông tay không vận tốc đầu . Trong quá trình 3 vật dao động thấy chúng luôn thẳng hàng nhau . hãy xác định khối lượng của vật m3 và ban đầu đã kéo vật m3 xuống dưới một đoạn là bao nhiêu?





NX: lực đàn hồi cực đại ở 2 vị trỉ biên và ct ở vị trí cân bằng nên để lực đàn hồi nhở hơn 3N thì vật chuyển động gần vị trỉ cân bằng
vị tri F=[tex]\sqrt{3}[/tex]N ta có F=K|x|=[tex]\sqrt{3}[/tex]--> x=+-[tex]\sqrt{3}[/tex]cm
vậy thời gian lực dàn hồi nhỏ hơn [tex]\sqrt{3}N[/tex] là [tex]4.\frac{T}{6}[/tex]





Logged
JoseMourinho
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +4/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 326
-Được cảm ơn: 212

Offline Offline

Bài viết: 301


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 09:20:10 am Ngày 01 Tháng Tám, 2013 »

Câu 3: Một câu tương tự  http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=6927.20


Logged
cuongthich
GV vật lý
Moderator
Thành viên tích cực
*****

Nhận xét: +3/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 27
-Được cảm ơn: 160

Offline Offline

Bài viết: 205


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 09:24:12 am Ngày 01 Tháng Tám, 2013 »

1. Một con lắc lò xo nằm ngang , có độ cứng là 100N/m , biên độ A=2cm . Xác định thời gian trong một chu kỳ mà lực đàn hồi có độ lớn nhỏ hơn [tex]\sqrt{3}[/tex]N.
2. Một con lắc lò xo có độ cứng K=50N/m được treo hai vật có khối lượng m1 và m2 . Biết m1=m2=250g , tại nơi có gia tốc trọng trường là g=[tex]\Pi ^{2}[/tex]=10m/s^2 . m1 gắn trực tiếp vào lò xo , m2 được nối với m1 bằng sợi dây nhỏ , nhẹ , không co dăn . Khi hệ vật cân bằng thì người ta đốt cho sợi dây đứt . Khi vật m1 về đến VTCB thì hai vật cách nhau bao xa ?
3. Cho 3 lò xo chiều dài bằng nhau , lò xo 1 có độ cứng là K , lò xo 2 có độ cứng là 2K , lò xo 3 có độ cứng là [tex]k_{3}[/tex] . Treo 3 lò xo vào thanh nằm ngang , trên thanh có 3 điểm A,B,C sao cho AB=BC . Sau đó treo vật 1 có khối lượng m1 =m vào lò xo 1 , vật m2=2m vào lò xo 2 và vật m3 vào lò 3 . Tại VTCB của 3 vật ta kéo vật 1 xuống một đoạn là A , vật 2 một đoạn 2A , vật 3 một đoạn [tex]\Delta l_{3}[/tex] rồi cùng buông tay không vận tốc đầu . Trong quá trình 3 vật dao động thấy chúng luôn thẳng hàng nhau . hãy xác định khối lượng của vật m3 và ban đầu đã kéo vật m3 xuống dưới một đoạn là bao nhiêu?





2, khi chỉ treo vật m1 lò xo giãn [tex]\Delta lo=\frac{m1g}{k}[/tex] khi treo 2 vật lò xo giãn thêm [tex]\Delta l=\frac{m2g}
{k}[/tex]. khi đốt sợi dây vật 1 dao động với biên độ A=[tex]\Delta l[/tex] còn vật 2 rơi tự do
thời gian vật m1 đi lên VTCB hêt T/4 khi đó vật M2 rơi tụ do được một đoạn [tex]s=\frac{1}{2}gt^2=\frac{1}{2}g\frac{T^2}{4^2}[/tex] nếu bở qua chiều dài dây nối thì khoảng chách 2 vật là L=[tex]\Delta l+s[/tex]
với T=[tex]2\pi \sqrt{\frac{m1}{K}}[/tex]
em tụ thay số nha




« Sửa lần cuối: 09:26:11 am Ngày 01 Tháng Tám, 2013 gửi bởi cuongthich »

Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.