08:57:20 am Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một nguồn điện có suất điện động E=12V và điện trở trong 2Ω. Nối điện trở R vào hai cực của nguồn điện thành mạch kín thì thì công suất tiêu thụ điện trên điện trở R bằng 16W. Biết R > 2Ω, giá trị của điện trở R bằng 
Một ống dây dài 50 (cm), diện tích tiết diện ngang của ống là 10  gồm 1000 vòng dây. Hệ số tự cảm của ống dây là:
Bán kính Bo là r0 = 5,3.10-11 m. Bán kính quỹ đạo dừng N là
Thí nghiệm giao thoa Y-âng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,6 μm, khoảng cách giữa hai khe a = 1 mm, khoảng cách hai khe đến màn D = 2 m. Màn ảnh giao thoa có khối lượng 100 g gắn với một lò xo nằm ngang có độ cứng là k, sao cho màn có thể dao động không ma sát theo phương ngang trùng với trục của lò xo và vuông góc với mặt phẳng hai khe (xem hình vẽ). Tại thời điểm t = 0, truyền cho màn một vận tốc ban đầu hướng về phía hai khe để màn dao động điều hòa với biên độ 40 cm. Thời gian từ lúc màn dao động đến khi điểm M trên màn cách vân trung tâm b = 8 mm cho vân sáng lần thứ 4 là 0,29 s. Tính k.
Trên mặt nước có hai nguồn A, B cách nhau 10 cm, dao động cùng pha, có biên độ lần lượt là 2 cm và 3 cm, tạo ra các sóng kết hợp lan truyền với bước sóng 2 cm. Xác định số gợn sóng hypebol dao động với biên độ 13   cm.


Trả lời

Bài con lắc lò xo cần giải thích

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài con lắc lò xo cần giải thích  (Đọc 1466 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
chuatehacam95
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 6


Email
« vào lúc: 02:44:10 am Ngày 18 Tháng Sáu, 2013 »

Bài thi thử của hocmai.vn
Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nhỏ hình cầu có khối lượng 93,75g được tích điện q=+2.[tex]10^{-6}[/tex]C
và lò xo có độ cứng 6N/m. Con lắc lò xo này nằm trong điện trường đều có cường độ 3000V/m và đường sức hướng theo phương nằm ngang. Vật dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng và khi qua vị trí lò xo có chiều dài tự nhiên có tốc độ bằng không. Tốc độ lớn nhất của vật trong dao động là:
Chọn câu trả lời đúng:
A. 8 mm/s
B. 0,125 cm/s
C. 0 cm/s
D. 8 cm/s
Dạ cho em hỏi hocmai giải là gọi C là vị trí lò xo tự nhiên. O là VTCB. Tại VTCB thì [tex]\left|CO \right|[/tex]=[tex]x_{0}[/tex]=[tex]\frac{qE}{k}[/tex]=[tex]10^{-3}[/tex]m=1mm. chú ý vai trò của E tham gia vào dao động của con lắc lò xo nằm ngang dẫn đến nó có hình ảnh tựa như con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động w=[tex]\sqrt{\frac{k}{m}}[/tex]=8 rad/s. Tại C thì v=o. Nên A=[tex]\left|CO \right|[/tex]=1mm. Vậy vmax=Aw=8mm/s
Nhưng em không hiểu lắm chỗ [tex]\left|CO \right|[/tex]=[tex]x_{0}[/tex]=[tex]\frac{qE}{k}[/tex]. Cái đó ở đâu ra ạ. và còn vai trò của E tham gia vào dao động của con lắc lò xo nằm ngang dẫn đến nó có hình ảnh tựa như con lắc lò xo treo thẳng đứng nữa ạ...em cũng không hiểu lắm. Mong các thầy cô giải đáp giúp ạ. Em cảm ơn



Logged


cuongthich
GV vật lý
Moderator
Thành viên tích cực
*****

Nhận xét: +3/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 27
-Được cảm ơn: 160

Offline Offline

Bài viết: 205


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 07:16:23 am Ngày 18 Tháng Sáu, 2013 »

Bài thi thử của hocmai.vn
Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nhỏ hình cầu có khối lượng 93,75g được tích điện q=+2.[tex]10^{-6}[/tex]C
và lò xo có độ cứng 6N/m. Con lắc lò xo này nằm trong điện trường đều có cường độ 3000V/m và đường sức hướng theo phương nằm ngang. Vật dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng và khi qua vị trí lò xo có chiều dài tự nhiên có tốc độ bằng không. Tốc độ lớn nhất của vật trong dao động là:
Chọn câu trả lời đúng:
A. 8 mm/s
B. 0,125 cm/s
C. 0 cm/s
D. 8 cm/s
Dạ cho em hỏi hocmai giải là gọi C là vị trí lò xo tự nhiên. O là VTCB. Tại VTCB thì [tex]\left|CO \right|[/tex]=[tex]x_{0}[/tex]=[tex]\frac{qE}{k}[/tex]=[tex]10^{-3}[/tex]m=1mm. chú ý vai trò của E tham gia vào dao động của con lắc lò xo nằm ngang dẫn đến nó có hình ảnh tựa như con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động w=[tex]\sqrt{\frac{k}{m}}[/tex]=8 rad/s. Tại C thì v=o. Nên A=[tex]\left|CO \right|[/tex]=1mm. Vậy vmax=Aw=8mm/s
Nhưng em không hiểu lắm chỗ [tex]\left|CO \right|[/tex]=[tex]x_{0}[/tex]=[tex]\frac{qE}{k}[/tex]. Cái đó ở đâu ra ạ. và còn vai trò của E tham gia vào dao động của con lắc lò xo nằm ngang dẫn đến nó có hình ảnh tựa như con lắc lò xo treo thẳng đứng nữa ạ...em cũng không hiểu lắm. Mong các thầy cô giải đáp giúp ạ. Em cảm ơn

* xét tại VTCB lò xo giãn [tex]\Delta l_{0}=x_{0}[/tex] tại VTCB lực điện cân bằng với lục đàn hồi nên ta có [tex]k\Delta l_{0}=qE[/tex] rút ra biểu thức như trên
* đối với con lắc lò xo nằm ngang thì chu kì của con lắc không phụ thuộc vào gia tốc trọng trường g nên chu kì của nó không phụ thuộc vào điện trường
còn con lắc LX treo thẳng đứng thì chu kì của nó vẩn bị ảnh hưởng bởi lực điện trường vì [tex]T=2\pi \sqrt{\frac{\Delta l_{0}}{g}}[/tex]
 




Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.