09:12:34 pm Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một con lắc đơn, vật nặng mang điện tích q đang dao động điều hòa với chu kì T. Đặt con lắc vào vùng không gian có điện trường đều E→ , chu kì con lắc sẽ
Nguồn điện tạo ra hiệu điện thế giữa hai cực bằng cách
Vận tốc truyền sóng cơ phụ thuộc vào
Đặt hiệu điện thế 12 V vào hai đầu đoạn mạch. Năng lượng điện mà đoạn mạch đã tiêu thụ khi có điện lượng 150 C chuyển qua mạch bằng
Một nguồn sáng điểm S đặt trên trục chính thấu kính hội tụ (tiêu cự 20 cm) phát ra chùm sáng phân kì hướng về phía thấu kính. Phía sau thấu kính đặt màn quan sát M đặt vuông góc với trục chính và cách thấu kính 180 cm. Thấu kính có đường rìa là đường tròn. Tìm khoảng cách từ S đến thấu kính để trên màn thu được một vệt sáng hình tròn có đường kính gấp 4 lần đường kính của rìa thấu kính.


Trả lời

Bài điện và sóng cơ học cần giải đáp

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài điện và sóng cơ học cần giải đáp  (Đọc 3853 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
desparado
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 40
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 51


Email
« vào lúc: 12:54:22 am Ngày 25 Tháng Ba, 2013 »

Mong các thầy giúp em hai bài này
Bài 1: Mọt đoạn mạch theo thứ tự tụ điện,cuộn dây không thuần cảm,điện trở thuần.M là điểm giữa tụ và cuộn dây,N là điểm giũa cuộn dây và điện trở thuần.Biết Uan lệch pha [tex]\prod{/2}[/tex] so với Umb.Tìm độ lệch pha giữ Uab và Umn
Bài 2: cho 2 nguồn A,B ngược pha gọi I la trung điểm AB M,N là 2 điểm thuộc IB cách I 7cm,10cm tại thời điểm vận tốc tại M là [tex]-3\sqrt{3}cm/s[/tex] thì vận tốc tại N là bao nhiêu.Biết f=20Hz và vận tốc truyền sóng là 2,4m/s
Các thầy giải nhanh giup em.Em xin cảm ơn


Logged


Huỳnh Phước Tuấn
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 304

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 453



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 08:02:24 am Ngày 25 Tháng Ba, 2013 »

Bài 2: cho 2 nguồn A,B ngược pha gọi I la trung điểm AB M,N là 2 điểm thuộc IB cách I 7cm,10cm tại thời điểm vận tốc tại M là [tex]-3\sqrt{3}cm/s[/tex] thì vận tốc tại N là bao nhiêu.Biết f=20Hz và vận tốc truyền sóng là 2,4m/s
Các thầy giải nhanh giup em.Em xin cảm ơn
[/quote]
Ta thấy: MI = [tex]\frac{7\lambda }{12}=\frac{\lambda }{2}+\frac{\lambda }{12}[/tex]
Tại M là điểm có [tex]A_{M}=A_{max}/2\rightarrow v_{M}=\frac{v_{max}\sqrt{3}}{2}[/tex]
Và NI = [tex]\frac{\lambda }{2}+\frac{\lambda }{4}+\lambda /12[/tex]
Tại N có [tex]A_{N}=\frac{A_{max}\sqrt{3}}{2}\rightarrow v_{N}=\frac{v_{max}}{\sqrt{2}}[/tex]
Do đó vN = [tex]-3\sqrt{2}cm[/tex]
(Xem I giống như nút của sóng dừng)


Logged

Trong cơ duyên may rủi cũng do trời
Đời vinh nhục cách nhau mấy bước?!
liked
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 11
-Được cảm ơn: 5

Offline Offline

Bài viết: 13


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 12:04:38 pm Ngày 26 Tháng Ba, 2013 »

Bài 2: cho 2 nguồn A,B ngược pha gọi I la trung điểm AB M,N là 2 điểm thuộc IB cách I 7cm,10cm tại thời điểm vận tốc tại M là [tex]-3\sqrt{3}cm/s[/tex] thì vận tốc tại N là bao nhiêu.Biết f=20Hz và vận tốc truyền sóng là 2,4m/s
Các thầy giải nhanh giup em.Em xin cảm ơn
Ta thấy: MI = [tex]\frac{7\lambda }{12}=\frac{\lambda }{2}+\frac{\lambda }{12}[/tex]
Tại M là điểm có [tex]A_{M}=A_{max}/2\rightarrow v_{M}=\frac{v_{max}\sqrt{3}}{2}[/tex]
Và NI = [tex]\frac{\lambda }{2}+\frac{\lambda }{4}+\lambda /12[/tex]
Tại N có [tex]A_{N}=\frac{A_{max}\sqrt{3}}{2}\rightarrow v_{N}=\frac{v_{max}}{\sqrt{2}}[/tex]
Do đó vN = [tex]-3\sqrt{2}cm[/tex]
(Xem I giống như nút của sóng dừng)
[/quote]
Em nghĩ làm như này chứ
Ta thấy [tex]A_M=sin\frac{2\pi d_1}{\lambda}=\frac{A}{2}[/tex]
  [tex]A_N=sin\frac{2\pi d_2}{\lambda}=\frac{A\sqrt3}{2}[/tex]
M,N nằm trên hai bụng sóng kế tiếp nên dao động ngược pha nhau.
[tex]x_m=A_Mcos(\omega t+\varphi)\rightarrow v_M=-A\omega sin(\omega t+\varphi)[/tex]
[tex]x_m=A_Ncos(\omega t+\varphi+\pi)\rightarrow v_N=A\omega sin(\omega t+\varphi)[/tex]
Vậy
[tex]\frac{v_N}{v_M}=-\frac{A_N}{A_M}=9(cm/s)[/tex]



Logged
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 10:20:06 am Ngày 27 Tháng Ba, 2013 »


Em nghĩ làm như này chứ
Ta thấy [tex]A_M=sin\frac{2\pi d_1}{\lambda}=\frac{A}{2}[/tex]
  [tex]A_N=sin\frac{2\pi d_2}{\lambda}=\frac{A\sqrt3}{2}[/tex]
M,N nằm trên hai bụng sóng kế tiếp nên dao động ngược pha nhau.
[tex]x_m=A_Mcos(\omega t+\varphi)\rightarrow v_M=-A\omega sin(\omega t+\varphi)[/tex]
[tex]x_m=A_Ncos(\omega t+\varphi+\pi)\rightarrow v_N=A\omega sin(\omega t+\varphi)[/tex]
Vậy
[tex]\frac{v_N}{v_M}=-\frac{A_N}{A_M}=9(cm/s)[/tex]

Gởi liked !
Do 2 nguồn A,B ngược pha nên I là một nút sóng

Bước sóng : [tex]\lambda = \frac{v}{f}= 12cm[/tex]

Chiều dài của mỗi bó sóng : [tex]l = \frac{\lambda}{2} = 6 cm[/tex]

Hai điểm M và N nằm trên cùng một bó sóng ( thứ hai đếm từ I ) nên chúng dao động cùng pha !










Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Huỳnh Phước Tuấn
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 304

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 453



Email
« Trả lời #4 vào lúc: 12:24:15 pm Ngày 27 Tháng Ba, 2013 »

Bài 2: cho 2 nguồn A,B ngược pha gọi I la trung điểm AB M,N là 2 điểm thuộc IB cách I 7cm,10cm tại thời điểm vận tốc tại M là [tex]-3\sqrt{3}cm/s[/tex] thì vận tốc tại N là bao nhiêu.Biết f=20Hz và vận tốc truyền sóng là 2,4m/s
Các thầy giải nhanh giup em.Em xin cảm ơn
Chỉnh lại đáp số 1 tí cho đúng!
Ta thấy: MI = [tex]\frac{7\lambda }{12}=\frac{\lambda }{2}+\frac{\lambda }{12}[/tex]
Tại M là điểm có [tex]A_{M}=A_{max}/2\rightarrow v_{M}=\frac{v_{max}\sqrt{3}}{2}[/tex]
Và NI = [tex]\frac{\lambda }{2}+\frac{\lambda }{4}+\lambda /12[/tex]
Tại N có [tex]A_{N}=\frac{A_{max}\sqrt{3}}{2}\rightarrow v_{N}=\frac{v_{max}}{\sqrt{2}}[/tex]
Do đó vN = - 3cm/s
(Xem I giống như nút của sóng dừng)
[/quote]


Logged

Trong cơ duyên may rủi cũng do trời
Đời vinh nhục cách nhau mấy bước?!
Huỳnh Phước Tuấn
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 304

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 453



Email
« Trả lời #5 vào lúc: 12:29:00 pm Ngày 27 Tháng Ba, 2013 »

Mong các thầy giúp em hai bài này
Bài 1: Mọt đoạn mạch theo thứ tự tụ điện,cuộn dây không thuần cảm,điện trở thuần.M là điểm giữa tụ và cuộn dây,N là điểm giũa cuộn dây và điện trở thuần.Biết Uan lệch pha [tex]\prod{/2}[/tex] so với Umb.Tìm độ lệch pha giữ Uab và Umn

\\
Bài điện này em có gõ đúng đề không?


Logged

Trong cơ duyên may rủi cũng do trời
Đời vinh nhục cách nhau mấy bước?!
cuongthich
GV vật lý
Moderator
Thành viên tích cực
*****

Nhận xét: +3/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 27
-Được cảm ơn: 160

Offline Offline

Bài viết: 205


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 03:44:15 pm Ngày 27 Tháng Ba, 2013 »

Mong các thầy giúp em hai bài này
Bài 1: Mọt đoạn mạch theo thứ tự tụ điện,cuộn dây không thuần cảm,điện trở thuần.M là điểm giữa tụ và cuộn dây,N là điểm giũa cuộn dây và điện trở thuần.Biết Uan lệch pha [tex]\prod{/2}[/tex] so với Umb.Tìm độ lệch pha giữ Uab và Umn

\\
Bài điện này em có gõ đúng đề không?
bài này em vẽ giản đồ vecto ra em sẽ thấy
[tex]U_{AN}\perp U_{NB}[/tex] nên đường kéo dài AN vuông MB tương tự Đường kéo dài NB vuông AN [tex]\rightarrow[/tex] N giao điểm 3 đường cao của tam giác AMB nên Umn vuông với Uab
hình vẽ ở dưới vì thầy không chèn hình ảnh được
« Sửa lần cuối: 03:45:56 pm Ngày 27 Tháng Ba, 2013 gửi bởi cuongthich »

Logged
liked
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 11
-Được cảm ơn: 5

Offline Offline

Bài viết: 13


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 10:38:37 pm Ngày 28 Tháng Ba, 2013 »


Em nghĩ làm như này chứ
Ta thấy [tex]A_M=sin\frac{2\pi d_1}{\lambda}=\frac{A}{2}[/tex]
  [tex]A_N=sin\frac{2\pi d_2}{\lambda}=\frac{A\sqrt3}{2}[/tex]
M,N nằm trên hai bụng sóng kế tiếp nên dao động ngược pha nhau.
[tex]x_m=A_Mcos(\omega t+\varphi)\rightarrow v_M=-A\omega sin(\omega t+\varphi)[/tex]
[tex]x_m=A_Ncos(\omega t+\varphi+\pi)\rightarrow v_N=A\omega sin(\omega t+\varphi)[/tex]
Vậy
[tex]\frac{v_N}{v_M}=-\frac{A_N}{A_M}=9(cm/s)[/tex]

Dạ em nhầm thưa thầy, nhưng nếu vậy thì đáp số là -9 cm/s phải không thầy?
Gởi liked !
Do 2 nguồn A,B ngược pha nên I là một nút sóng

Bước sóng : [tex]\lambda = \frac{v}{f}= 12cm[/tex]

Chiều dài của mỗi bó sóng : [tex]l = \frac{\lambda}{2} = 6 cm[/tex]

Hai điểm M và N nằm trên cùng một bó sóng ( thứ hai đếm từ I ) nên chúng dao động cùng pha !











Logged
quangtrunghd1987
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 21

Offline Offline

Bài viết: 68


Email
« Trả lời #8 vào lúc: 12:33:33 am Ngày 29 Tháng Ba, 2013 »

mong các thầy giúp em hai bài này
Bài 1: Một đoạn mạch theo thứ tự tụ điện,cuộn dây không thuần cảm,điện trở thuần.M là điểm giữa tụ và cuộn dây,N là điểm giũa cuộn dây và điện trở thuần.Biết Uan lệch pha 90 độ so với Umb.Tìm độ lệch pha giữ Uab và Umn
Bài này bạn đánh thiếu dữ kiện có lẽ đây là dạng bài tập R=nr và phải biết Uan và Umb rồi mới tính tiếp


Logged
duydinhduy95
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 19
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 29


Email
« Trả lời #9 vào lúc: 06:03:44 pm Ngày 02 Tháng Tư, 2013 »

bài 2 hình như ptuan_668 làm nhầm chỗ nào rồi. Đsố là   -9cm/s


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.