01:19:14 pm Ngày 26 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Cơ năng của một vật có khối lượng m dao động điều hòa với chu kỳ T và biên độ A là
Một sóng âm hiện thị trên màn hình của một dao động kí được cho như hình vẽ. Biết rằng thời gian cho một ô cơ sở là 0,5 ms. Tần số của sóng này là bao nhiêu?
Phát biểu nào sau đây không đúng?
Chọn phương án đúng.
Một con lắc lò xo gồm một vật nặng khối lượng 0,4 kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40 N/m. Người ta kéo quả nặng ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 4 cm rồi thả nhẹ cho nó dao động. Vận tốc cực đại của quả nặng là:


Trả lời

Bài tập về Cơ học chất điểm

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài tập về Cơ học chất điểm  (Đọc 2755 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Trần Anh Tuấn
Giáo viên Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +42/-16
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 217
-Được cảm ơn: 367

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 709


Chú Mèo Đi Hia

tuan_trananh1997@yahoo.com
Email
« vào lúc: 03:08:26 am Ngày 23 Tháng Giêng, 2013 »

Nhờ thầy cô và bạn bè anh chị giải đáp giúp em mấy bài toán sau :
Bài 1 : (Hình vẽ 1)
Hai vật giống nhau , mỗi vật có khối lượng m , được nối với nhau bằng một lò xo có độ cứng k.Hệ vật được đặt trên mặt phẳng nằm ngang , vật bên trái tiếp xúc với tường.Hỏi cần phải truyền cho vật bên phải một vận tốc tối thiểu bao nhiêu hướng vào tường để khi dịch chuyển theo hướng ngược lại nó làm cho vật bên trái dịch chuyển ?
Cho biết [tex]\mu _{t}\approx \mu _{n}[/tex] và lò xo ban đầu chưa bị biến dạng
Bài 2 : (Hình vẽ 2)
Một ô tô chạy với tốc độ không đổi qua một đoạn đường vừa dốc vừa cong , với bán kính cong không đổi.Coi ô tô như một chất điểm .
1) Khi không có ma sát , ô tô phải chạy với một tốc độ xác định [tex]v_{0}[/tex].Hãy tính tốc độ này theo [tex]\alpha[/tex]
2)Giữa bánh xe và mặt đường có lực ma sát nghỉ với hệ số ma sát nghỉ [tex]\mu =0,6[/tex].Do phạm vi tốc độ được mở rộng . Hãy tính
a)Tốc độ tối đa cho phép của ô tô ứng với góc [tex]\alpha[/tex] đã cho
b)Với góc [tex]\alpha[/tex] bằng bao nhiêu thì chỉ có một giới hạn dưới đối với tốc độ
3)Với một góc xác định [tex]\alpha _{0}[/tex] thì ô tô có thể chạy qua đoạn đường cong với tốc độ không hạn chế
a) Tính góc [tex]\alpha _{0}[/tex] này
b)Trong trường hợp này , tốc độ tối thiểu bằng bao nhiêu ?
Bài 3: Người ta ném quả bóng thẳng đứng lên cao và đo thời gian bay toàn phần của nó . Hỏi trong trường hợp nào thời gian bay lớn hơn ? Trường hợp không có lực cản của không khí hay có lực cản ? Cho biết lực cản không khí tỉ lệ với tốc độ của quả bóng [tex]\vec{F_{c}}=-k\vec{v}[/tex]
 







Logged



Tận cùng của tình yêu là thù hận
Sâu thẳm trong thù hận là tình yêu
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 08:15:03 am Ngày 23 Tháng Giêng, 2013 »

Nhờ thầy cô và bạn bè anh chị giải đáp giúp em mấy bài toán sau :
Bài 1 : (Hình vẽ 1)
Hai vật giống nhau , mỗi vật có khối lượng m , được nối với nhau bằng một lò xo có độ cứng k.Hệ vật được đặt trên mặt phẳng nằm ngang , vật bên trái tiếp xúc với tường.Hỏi cần phải truyền cho vật bên phải một vận tốc tối thiểu bao nhiêu hướng vào tường để khi dịch chuyển theo hướng ngược lại nó làm cho vật bên trái dịch chuyển ?
Cho biết [tex]\mu _{t}\approx \mu _{n}[/tex] và lò xo ban đầu chưa bị biến dạng
+ GD1: vật 1 chuyển động nén lò xo đến khi dừng lại.
[tex]1/2mv_0^2-1/2k\Delta L^2=\mu.m.g.\Delta L (1) [/tex]
+ GD2: vật 1 chuyển động ra cho đến khi lò xo giãn
[tex]1/2k.\Delta L^2-1/2mv1^2 - 1/2kx^2=\mu.m.g(\Delta L+x) (2)[/tex]
+ vo nhỏ nhất thỏa ĐK để vật 2 chuyển động thì [tex]F=kx=\mu.m.g[/tex] và [tex]v1=0 ==> x = \frac{\mu.m.g}{k}[/tex]
(1) và (2) ==>[tex] 1/2mvo^2 + 1/2k(\frac{\mu.m.g}{k})^2=2.\mu.m.g.\Delta L + \mu.m.g.\frac{\mu.m.g}{k}[/tex]
==> [tex]\Delta L ==> vo[/tex]


Logged
Trần Anh Tuấn
Giáo viên Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +42/-16
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 217
-Được cảm ơn: 367

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 709


Chú Mèo Đi Hia

tuan_trananh1997@yahoo.com
Email
« Trả lời #2 vào lúc: 01:54:19 am Ngày 24 Tháng Giêng, 2013 »

Thầy ơi , giúp em tiếp bài 2 với bài 3 đi ạ
Em đang cần có nó gấp !!!!
Ngày kia em kiểm tra rồi ! hic hic


Logged

Tận cùng của tình yêu là thù hận
Sâu thẳm trong thù hận là tình yêu
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 09:05:23 am Ngày 24 Tháng Giêng, 2013 »

Bài 3: Người ta ném quả bóng thẳng đứng lên cao và đo thời gian bay toàn phần của nó . Hỏi trong trường hợp nào thời gian bay lớn hơn ? Trường hợp không có lực cản của không khí hay có lực cản ? Cho biết lực cản không khí tỉ lệ với tốc độ của quả bóng [tex]\vec{F_{c}}=-k\vec{v}[/tex]
(Em chưa học giải tích phân nên thầy làm theo cách này em xem)
+ TG bay không có lực cản ==> Tg vật rơi tự do : t=2vo/g
+ Khi có lực cản
Phương trình 2 niuton (dương hướng xuống)
Đi lên : [tex]mg + kv = m.\Delta v /\Delta t ==> mg(t_2-t_1) + k.h = m.v_o[/tex]
tương tự Đi xuống: [tex]mg (t_3-t_2) - kh=m.v_1[/tex]
==> [tex]mg(t_3-t_1)=m(v_1+v_0)[/tex] ==> Tg rơi [tex]t = t_3-t_1 = \frac{v_1+v_0}{g}[/tex]
+ Theo định luật BT NL thì [tex]1/2mv_1^2-1/2mv_0^2=AF_c<0[/tex] hay [tex]v_1<v_o[/tex]
==> TH rơi có lực cản thì rơi Tg rơi ngắn hơn
« Sửa lần cuối: 09:12:15 am Ngày 24 Tháng Giêng, 2013 gửi bởi Hà Văn Thạnh »

Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.