12:19:20 pm Ngày 27 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Nếu một vật đang chuyển động có gia tốc mà lực tác dụng lên vật giảm đi thì vật sẽ thu được gia tốc như thế nào?
Điện năng được truyền từ một nhà máy phát điện gồm 8 tổ máy đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện một pha. Giờ cao điểm cần cả 8 tổ máy hoạt động hiệu suất truyền tải đạt 75%. Coi điện áp hiệu dụng ở nhà máy không đổi, hệ số công suất của mạch điện bằng 1, công suất phát điện của các tổ máy khi hoạt động là không đổi và như nhau. Khi công suất tiêu thụ điện ở nơi tiêu thụ giảm còn 81,25% so với giờ cao điểm thì cần bao nhiêu tổ máy hoạt động ?
Chiếu một bức xạ có bước sóng 0,48 μm lên một tấm kim loại có công thoát là 2,4.10-19 J. Năng lượng photon chiếu tới một phần để thắng công thoát, phần còn lại chuyển thành động năng của electron quang điện. Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang điện và cho bay trong điện trường đều theo chiều vécto cường độ điện trường, cường độ điện trường có độ lớn là 1000 V/m. Quãng đường tối đa mà electron chuyển động được theo chiều của của vecto cường độ điện trường xấp xỉ là?
Chất phóng xạ poloni 84210Po phát ra tia α và biến đổi thành chì. Cho chu kì bán rã của poloni là 138 ngày. Ban đầu có một mẫu polono nguyên chất, sau khoảng thời gian t thì tỉ số giữa khối lượng chì sinh ra và khối lượng poloni còn lại trong mẫu là 0,6. Coi khối lượng nguyên tử bằng số khối của hạt nhân của nguyên tử đó tính theo đơn vị u. Giá trị của t là
Trong các tia phóng xạ sau, tia nào là dòng các hạt không mang điện?


Trả lời

Giao thoa sóng khó cần giải đáp

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: giao thoa sóng khó cần giải đáp  (Đọc 4994 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
tvhung
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 75
-Được cảm ơn: 30

Offline Offline

Bài viết: 133


Email
« vào lúc: 04:53:49 pm Ngày 29 Tháng Mười Một, 2012 »

Nhờ các thầy giúp em
1. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, hai nguồn kết hợp A, B dao động theo phương thẳng đứng với phương trình [tex]uA=acos\omega t[/tex], [tex]uB=acos(\omega t+\varphi )[/tex], cách nhau [tex]AB=8\lambda[/tex]. Người ta thấy có điểm M trên đường trung trực của AB, cách trung điểm I của AB một khoảng [tex]3\lambda[/tex]
, có dao động cùng pha với uA. Pha ban đầu [tex]\varphi[/tex] của uB là góc nào sau đây?
a. 0          b. pi            c.pi/2         d. pi/3

2. Trong thí nghiệm giao thoa với 2 nguồn sóng A, B giống nhau trên mặt nước. Hai sóng truyền đi có bước sóng 2cm. Tại điểm M trên miền gặp nhau của hai sóng có hiệu đường đi bằng 3,2cm sóng dao động với biên độ a. M' là điểm đối xứng với M qua trung điểm của đoạn AB. Trên đoạn MM' có bao nhiêu điểm dao động với biên độ bằng a ( không kể M và M' ) ?
a.4    b.6       c,5        d.3





Logged


hainam23
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 19
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 28


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 06:49:22 pm Ngày 29 Tháng Mười Một, 2012 »

Nhờ các thầy giúp em
1. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, hai nguồn kết hợp A, B dao động theo phương thẳng đứng với phương trình [tex]uA=acos\omega t[/tex], [tex]uB=acos(\omega t+\varphi )[/tex], cách nhau [tex]AB=8\lambda[/tex]. Người ta thấy có điểm M trên đường trung trực của AB, cách trung điểm I của AB một khoảng [tex]3\lambda[/tex]
, có dao động cùng pha với uA. Pha ban đầu [tex]\varphi[/tex] của uB là góc nào sau đây?
a. 0          b. pi            c.pi/2         d. pi/3

2. Trong thí nghiệm giao thoa với 2 nguồn sóng A, B giống nhau trên mặt nước. Hai sóng truyền đi có bước sóng 2cm. Tại điểm M trên miền gặp nhau của hai sóng có hiệu đường đi bằng 3,2cm sóng dao động với biên độ a. M' là điểm đối xứng với M qua trung điểm của đoạn AB. Trên đoạn MM' có bao nhiêu điểm dao động với biên độ bằng a ( không kể M và M' ) ?
a.4    b.6       c,5        d.3




Bài 1 điểm M cùng pha với uB hay uA vậy bạn


Logged
tvhung
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 75
-Được cảm ơn: 30

Offline Offline

Bài viết: 133


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 08:17:37 pm Ngày 29 Tháng Mười Một, 2012 »

uA ban ak


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 11:10:33 pm Ngày 29 Tháng Mười Một, 2012 »

Nhờ các thầy giúp em
1. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, hai nguồn kết hợp A, B dao động theo phương thẳng đứng với phương trình [tex]uA=acos\omega t[/tex], [tex]uB=acos(\omega t+\varphi )[/tex], cách nhau [tex]AB=8\lambda[/tex]. Người ta thấy có điểm M trên đường trung trực của AB, cách trung điểm I của AB một khoảng [tex]3\lambda[/tex]
, có dao động cùng pha với uA. Pha ban đầu [tex]\varphi[/tex] của uB là góc nào sau đây?
a. 0          b. pi            c.pi/2         d. pi/3
Xét điểm M trên đường TT có phương trình:
[tex]uM=2a.cos(\frac{\varphi}{2}).cos(\omegat - 2\pi.d/\lambda + \frac{\varphi}{2})[/tex]
Th1: xét [tex]cos(\varphi/2)>0 ==> 2\pi.d/\lambda - \varphi/2 = k2\pi [/tex]
[tex]==> \varphi=10\pi-k2\pi ==> \varphi=0[/tex]
Th2: xét [tex]cos(\varphi/2)<0 ==> 2\pi.d/\lambda - \varphi/2 + \pi  = k2\pi[/tex]
[tex] ==> \varphi=10\pi + \pi - k2\pi ==> \varphi=\pi[/tex]
(TH này cho những điểm có biên độ = 0, điểm này không dao động)
« Sửa lần cuối: 11:34:54 pm Ngày 29 Tháng Mười Một, 2012 gửi bởi Hà Văn Thạnh »

Logged
superburglar
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +38/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 257
-Được cảm ơn: 472

Offline Offline

Bài viết: 948



Email
« Trả lời #4 vào lúc: 01:18:56 pm Ngày 30 Tháng Mười Một, 2012 »

thầy ơi,theo em bài này biên độ của nguồn không quan trọng đâu ạ


Logged

Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 01:57:25 pm Ngày 30 Tháng Mười Một, 2012 »

bài này chặn pha. -3.2pi<k<3.2pi.vậy k=2.2pi , 1.2pi,...,-1.2pi, -2.2pi(chi can hon kem nhau pi thi có cùng a).chon 6 điểm
đúng vậy tôi suy nghĩ không thoáng vì lambda đã cho, a không phụ thuộc biên độ, do vậy ta tính kM=1,6 ==> 2 điểm đối xứng qua đường cực tiểu thì có biên độ giống nhau, từ M đến M' có 4 cực tiểu ==> 8 điểm thoả ==> (trừ 2 điểm M,N) còn 6. Tuy nhiên do không phụ thuộc nguồn nên ta có thể lấy tuỳ ý biên độ nguồn mà làm cũng được đâu có sao phải không em ah.


Logged
superburglar
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +38/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 257
-Được cảm ơn: 472

Offline Offline

Bài viết: 948



Email
« Trả lời #6 vào lúc: 02:16:41 pm Ngày 30 Tháng Mười Một, 2012 »

hixxx.em xin chân thành xin lỗi thầy cùng các bạn.cách giải của em có vấn đề.nhưng em không xóa được..... Embarrassed


Logged

superburglar
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +38/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 257
-Được cảm ơn: 472

Offline Offline

Bài viết: 948



Email
« Trả lời #7 vào lúc: 02:23:39 pm Ngày 30 Tháng Mười Một, 2012 »

thầy xem em giai thế này có đung không ạ
biên độ của M=2Acos(1,6pi) trong đó A là biên độ của nguồn.
tương tự biên độ của N=2Acos( -1,6pi)
có -1,6pi<k<1,6pi ==> k=-0,6pi,0,6pi
vậy chỉ có 2 điểm
mong thầy nhận xet cachs làm của em ak


Logged

superburglar
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +38/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 257
-Được cảm ơn: 472

Offline Offline

Bài viết: 948



Email
« Trả lời #8 vào lúc: 02:34:32 pm Ngày 30 Tháng Mười Một, 2012 »

cách của e sai o đâu vậy ak
qua bai này em cảm ơn thầy và diễn đàn nhiiiiiiiiiiiiiiu lem.hihi


Logged

Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #9 vào lúc: 02:41:53 pm Ngày 30 Tháng Mười Một, 2012 »

thầy xem em giai thế này có đung không ạ
biên độ của M=2Acos(1,6pi) trong đó A là biên độ của nguồn.
tương tự biên độ của N=2Acos( -1,6pi)
có -1,6pi<k<1,6pi ==> k=-0,6pi,0,6pi
vậy chỉ có 2 điểm
mong thầy nhận xet cachs làm của em ak
+ 1,6pi là gì? k là gì?
+ 1,6 pi không phải là pha nhé em


Logged
superburglar
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +38/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 257
-Được cảm ơn: 472

Offline Offline

Bài viết: 948



Email
« Trả lời #10 vào lúc: 02:45:50 pm Ngày 30 Tháng Mười Một, 2012 »

thầy ơi,đây là em chỉ xét riêng biên độ thôi ak.biên độ của M = 2Acos(pi.(d1-d2)/lamda0=2Acos(1,6pi)


Logged

Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #11 vào lúc: 03:28:29 pm Ngày 30 Tháng Mười Một, 2012 »

thầy ơi,đây là em chỉ xét riêng biên độ thôi ak.biên độ của M = 2Acos(pi.(d1-d2)/lamda0=2Acos(1,6pi)
ah tôi bận công chuyện mới về
em luu ý: công thức tổng quát là
[tex]u= 2Acos(\pi.(d1-d2)/\lamda).cos(\omega.t -\pi(d1+d2)/\lambda)[/tex]
Do vậy việc xét biên độ em phải lưu ý còn phải xét đến pha.
Theo thầy như vầy mới ổn
[tex]|2Acos(pi.(d1-d2)/lamda|=|2A.cos(1,6\pi)|[/tex]
==> [tex]|cos(\pi(d1-d2)/\lambda)|=0,31[/tex]
[tex]cos(\pi(d1-d2)/\lambda)=0,31[/tex] (điểm cùng biên độ cùng pha) và [tex]cos(\pi(d1-d2)/\lambda)=-0,31[/tex](điểm cùng biên ngược pha với Th kia)
em giải chặn nghiệm mới được.


« Sửa lần cuối: 10:59:32 pm Ngày 30 Tháng Mười Một, 2012 gửi bởi Hà Văn Thạnh »

Logged
superburglar
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +38/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 257
-Được cảm ơn: 472

Offline Offline

Bài viết: 948



Email
« Trả lời #12 vào lúc: 11:29:25 pm Ngày 30 Tháng Mười Một, 2012 »

vâng ạ.em cám ơn thầy.vậy kết quả bài này là bao nhiêu thế ak


Logged

Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #13 vào lúc: 11:50:17 pm Ngày 30 Tháng Mười Một, 2012 »

vâng ạ.em cám ơn thầy.vậy kết quả bài này là bao nhiêu thế ak
theo tôi là 6, em xem hình, đường màu xanh chính là đường có biên độ a, vì M thuộc đường
[tex]kM=|d1-d2|/\lambda=1,6[/tex]
« Sửa lần cuối: 11:51:56 pm Ngày 30 Tháng Mười Một, 2012 gửi bởi Hà Văn Thạnh »

Logged
superburglar
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +38/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 257
-Được cảm ơn: 472

Offline Offline

Bài viết: 948



Email
« Trả lời #14 vào lúc: 12:04:38 am Ngày 01 Tháng Mười Hai, 2012 »

thầy ơi,em vùa nghĩ ra ý tương bài này với đường tròn lương giác.
ta đã biết điểm M có biên độ 2Acos(1,6 pi) và tại N la 2Acos( -1,6pi).như vậy ta chỉ cần quan tâm đến pha của 2 biên đô.
ta đưa lên vong tron nhu sau: điểm M (288 độ)--->O( 0 độ)----->N(-288 độ) nhu vay có tất cả 6 điểm có ĐỘ LỚN LI ĐỘ bằng với 2 điêm M,N.
do em k pit cách vẽ hình trên máy tính nen noi hơi dài dòng.mong thầy thông cảm!


Logged

Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.