11:28:23 pm Ngày 30 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe sáng là 2 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1 m. Ánh sáng chiếu đến hai khe gồm hai ánh sáng đơn sắc trong vùng ánh sáng khả kiến có bước sóng λ1=0,44μm và λ2. Trong khoảng rộng L=5,72 mm  trên màn quan sát được 46 vạch sáng và 3 vạch tối (biết hai trong 3 vạch tối nằm ngoài cùng khoảng L). Tính .
Từ trạng thái nghỉ, một bánh đà quay nhanh dần đều với gia tốc góc 40 rad/s2. Tính động năng quay mà bánh đà đạt được sau 5 s kể từ lúc bắt đầu quay. Biết momen quán tính của bánh đà đối với trục quay của nó là 3 kg.m2.
Cho cơ hệ như hình bên. Vật m khối lượng 100 g có thể chuyển động tịnh tiến, không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang  dọc theo trục lò xo có k = 40 N/m. Vật M khối lượng 300 g có thể trượt trên m với hệ số ma sát µ = 0,2. Ban đầu, giữ m đứng yên ở vị trí lò xo dãn 4,5 cm, dây D (mềm, nhẹ, không dãn) song  song với trục lò xo. Biết M luôn ở trên m và mặt tiếp xúc giữa hai vật nằm ngang. Lấy g = 10 m/s2. Thả nhẹ cho m chuyển động. Tính từ lúc thả đến khi lò xo trở về trạng thái có chiều dài tự nhiên lần thứ 3 thì tốc độ trung bình của m là
Một electron chuyển động với tốc độ v=0,5c thì năng lượng của nó sẽ tăng thêm bao nhiêu % so với năng lượng nghỉ?
Tại mặt nước nằm ngang có hai nguồn kết hợp A, B dao động theo phương thẳng đứng với phương trình ℓần ℓượt ℓà: u1 = a1cos(40 p t + p /6) cm, u2= a2cos(4o p t + p /2) cm. Hai nguồn đó tác động ℓên mặt nước tại hai điểm A, B cách nhau 18 cm. Biết v = 120cm/s. Gọi C và D ℓà hai điểm thuộc mặt nước sao cho A, B, C, D ℓà hình vuông số điểm dao động cực tiểu trên đoạn C, D ℓà:


Trả lời

Giải thích về sự rơi tự do

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: giải thích về sự rơi tự do  (Đọc 1726 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
hoctaptructuyen
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 9
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 22


Email
« vào lúc: 02:26:22 pm Ngày 12 Tháng Chín, 2012 »

hôm nọ cô giáo em có cho làm một bài tương tự bài 4.14* trong sách bài tập vật lý 10 cơ bản
 một khinh khí cầu ở độ cao 400m ném viên bi xuống theo phương thẳng trong hai trường hợp
a, khi khinh khí cầu đang đi xuống
b, khi khinh khi cầu đang bay lên
 viết phương trình chuyển động , tính thời gian rơi ( em nói dạng tổng quát thôi , còn cô giáo cho cụ thể số liệu cơ)
cô giáo viết
a, x=x0+ v0t + gt2/2 ( em hiểu nó)
b, x = x0  - v0t + gt2/2 ( em chả hiểu gì chố này cả, nhất là chỗ -v0t) nó chuyển động chậm dần đều sau quay lại nhanh dần đều chứ ạ sao lại là -v0t
                 mong các thầy cô giải thích hộ ạ :x


Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 05:33:01 pm Ngày 12 Tháng Chín, 2012 »

hôm nọ cô giáo em có cho làm một bài tương tự bài 4.14* trong sách bài tập vật lý 10 cơ bản
 một khinh khí cầu ở độ cao 400m ném viên bi xuống theo phương thẳng trong hai trường hợp
a, khi khinh khí cầu đang đi xuống
b, khi khinh khi cầu đang bay lên
 viết phương trình chuyển động , tính thời gian rơi ( em nói dạng tổng quát thôi , còn cô giáo cho cụ thể số liệu cơ)
cô giáo viết
a, x=x0+ v0t + gt2/2 ( em hiểu nó)
b, x = x0  - v0t + gt2/2 ( em chả hiểu gì chố này cả, nhất là chỗ -v0t) nó chuyển động chậm dần đều sau quay lại nhanh dần đều chứ ạ sao lại là -v0t
                 mong các thầy cô giải thích hộ ạ :x
chọn chiều dương hướng xuống
Khinh khí cầu bay lên hay bay xuống với tốc độ như thế nào.
TH1 bay xuống ==> v0=vnem+vkhinh khí và có chiều hướng xuống.
Th2 bay lên ==> v0=vnem - vkhinh khí (Nếu v0<0 ==> chiều hướng lên cô giáo bạn đúng, nếu v0>0 cô giáo bạn sai)


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.