04:43:56 am Ngày 28 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không thay đổi vào hai đầu đoạn mạch AB theo thứ tự   gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L xác định, điện trở thuần R = 200Ω và tụ điện có điện dung C thay đổi được ghép nối tiếp. Gọi M là điểm nối giữa L với R; N là điểm nối giữa R với C. Khi C thay đổi thì đồ thị biểu diễn điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch AN và MB theo dung kháng ZC  được biểu diễn như hình vẽ. Giá trị U1  bằng
Công thoát electron của kim loại làm catôt của một tế bào quang điện là 4,5 eV. Chiếu vào catôt lần lượt các bức xạ có bước sóng λ1 = 0,16 μm, λ2 = 0,20 μm, λ3 = 0,25 μm, λ4 = 0,30 μm, λ5 = 0,36 μm, λ6 = 0,40 μm. Các bức xạ gây ra hiện tượng quang điện là
Tia hồng ngoại có
Một vật dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 8 cm với chu kì T = 2 s. Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là :
Một lò xo nhẹ, lí tưởng có độ cứng k=80 N/m   được gắn cố định tại điểm Q trên mặt phẳng nằm ngang. Lò xo được giữ thẳng đứng, đầu trên gắn cố định tấm kim loại nặng m1=1,8 kg . Trên tấm kim loại có đặt vật nhỏ m0=200 g . Ban đầu hệ ở trạng thái cân bằng. Cho gia tốc trọng trường g=10 m/s2 . Lấy π2=10 . Bỏ qua mọi ma sát và lực cản của không khí. Tại thời điểm t=0 , người ta truyền cho vật nhỏ một vận tốc v→0   có chiều thẳng đứng hướng lên và có độ lớn bằng 3,6 m/s . Tại thời điểm vật nhỏ quay trở lại gặp tấm kim loại thì lực đàn hồi do lò xo tác dụng lên điểm Q   bằng


Trả lời

Dao động cơ.....

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: dao động cơ.....  (Đọc 2650 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
hà phương
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 9


Email
« vào lúc: 08:16:58 pm Ngày 10 Tháng Tám, 2012 »

39... Một con lắc đơn tạo bởi một quả cầu kim loại khối lượng  m = 1g  buộc vào một sợi dây mảnh cách điện dài  l = 0,2m, sợi dây có hệ số nở dài λ = 2.10-5K-1. Con lắc dao động trong một điện trường đều của một tụ điện phẳng có các bản nằm ngang, cường độ điện trường E = 9800V/m. Bỏ qua mọi ma sát và lực cản. Cho g=9,8m/s2. Sau đó người tăng nhiệt độ thêm 100C và truyền điện tích dương q cho quả cầu. Chu kỳ dao động của con lắc không đổi so với trước. Điện tích q của qủa cầu là:   
A. 2.10-9C.      B. 2.10-10C.          C. 2.10-11C.         D. 2.10-12C
  thầy cô và các bạn giúp em bài này nhé...


Logged


traugia
Học sinh 12
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 451

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 552


TA ĐÃ TRỞ LẠI ! VÀ CÒN ĂN HẠI HƠN XƯA


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:36:49 pm Ngày 12 Tháng Tám, 2012 »

39... Một con lắc đơn tạo bởi một quả cầu kim loại khối lượng  m = 1g  buộc vào một sợi dây mảnh cách điện dài  l = 0,2m, sợi dây có hệ số nở dài λ = 2.10-5K-1. Con lắc dao động trong một điện trường đều của một tụ điện phẳng có các bản nằm ngang, cường độ điện trường E = 9800V/m. Bỏ qua mọi ma sát và lực cản. Cho g=9,8m/s2. Sau đó người tăng nhiệt độ thêm 100C và truyền điện tích dương q cho quả cầu. Chu kỳ dao động của con lắc không đổi so với trước. Điện tích q của qủa cầu là:  
A. 2.10-9C.      B. 2.10-10C.          C. 2.10-11C.         D. 2.10-12C
  thầy cô và các bạn giúp em bài này nhé...
Do chu kì không đổi nên :[tex]\frac{l_{0}}{g}=\frac{l_{0}(1+\alpha \Delta t)}{g+\frac{qE}{m}}[/tex]
     => [tex]q = 2.10^{-9} C[/tex]


Logged
hà phương
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 9


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 05:14:54 pm Ngày 13 Tháng Tám, 2012 »

kết quả là câu B mà. bạn xem lai thử nhé.


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.