08:05:09 am Ngày 07 Tháng Chín, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Sự hình thành dao động điện từ tự do trong mạch dao động là do:
Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, trên bề rộng của vùng giao thoa 18mm, người ta đếm được bao nhiêu vân sáng với khoảng vân i = 2mm?
Mạch dao động lý tưởng với cuộn dây có cảm kháng $$\ 50\Omega$$ , cường độ dòng điện cực đại qua mạch bằng 2 mA. Khi năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ là
Người ta dùng dây cáp để kéo một chiếc ô tô có khối lượng 1500kg chuyển động. Hỏi lực kéo phải bằng bao nhiêu để xe có gia tốc 1,75m/s2?
Nguồn phát sóng S trên mặt nước tạo dao động với f = 100(Hz) gây ra sóng có biên độ A = 0,4(cm). Biết khoảng cách giữa 7 sóng gợn lồi liên tiếp là 3 (cm). Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là


Trả lời

Dao động cơ.....

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: dao động cơ.....  (Đọc 2641 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
hà phương
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 9


Email
« vào lúc: 08:16:58 pm Ngày 10 Tháng Tám, 2012 »

39... Một con lắc đơn tạo bởi một quả cầu kim loại khối lượng  m = 1g  buộc vào một sợi dây mảnh cách điện dài  l = 0,2m, sợi dây có hệ số nở dài λ = 2.10-5K-1. Con lắc dao động trong một điện trường đều của một tụ điện phẳng có các bản nằm ngang, cường độ điện trường E = 9800V/m. Bỏ qua mọi ma sát và lực cản. Cho g=9,8m/s2. Sau đó người tăng nhiệt độ thêm 100C và truyền điện tích dương q cho quả cầu. Chu kỳ dao động của con lắc không đổi so với trước. Điện tích q của qủa cầu là:   
A. 2.10-9C.      B. 2.10-10C.          C. 2.10-11C.         D. 2.10-12C
  thầy cô và các bạn giúp em bài này nhé...


Logged


traugia
Học sinh 12
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 451

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 552


TA ĐÃ TRỞ LẠI ! VÀ CÒN ĂN HẠI HƠN XƯA


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:36:49 pm Ngày 12 Tháng Tám, 2012 »

39... Một con lắc đơn tạo bởi một quả cầu kim loại khối lượng  m = 1g  buộc vào một sợi dây mảnh cách điện dài  l = 0,2m, sợi dây có hệ số nở dài λ = 2.10-5K-1. Con lắc dao động trong một điện trường đều của một tụ điện phẳng có các bản nằm ngang, cường độ điện trường E = 9800V/m. Bỏ qua mọi ma sát và lực cản. Cho g=9,8m/s2. Sau đó người tăng nhiệt độ thêm 100C và truyền điện tích dương q cho quả cầu. Chu kỳ dao động của con lắc không đổi so với trước. Điện tích q của qủa cầu là:  
A. 2.10-9C.      B. 2.10-10C.          C. 2.10-11C.         D. 2.10-12C
  thầy cô và các bạn giúp em bài này nhé...
Do chu kì không đổi nên :[tex]\frac{l_{0}}{g}=\frac{l_{0}(1+\alpha \Delta t)}{g+\frac{qE}{m}}[/tex]
     => [tex]q = 2.10^{-9} C[/tex]


Logged
hà phương
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 9


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 05:14:54 pm Ngày 13 Tháng Tám, 2012 »

kết quả là câu B mà. bạn xem lai thử nhé.


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_11413_u__tags_0_start_0