01:49:37 pm Ngày 30 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Điện tích điểm là
Sóng điện từ và sóng âm khi truyền từ không khí vào thủy tinh thì tần số
Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Y-âng, cố định màn ảnh, mặt phẳng chứa hai khe sáng rồi tiến hành hai lần thí nghiệm như sau: - Lần 1: Chiếu hai khe ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,6 μm thì trên màn quan sát, ta thấy có 6 vân sáng liên tiếp cách nhau 9 mm. - Lần 2: Chiếu hai khe bằng ánh sáng đa sắc gồm hai bức xạ có bước sóng λ1 và λ2 thì người ta thấy tại M cách vân trung tâm 10,8 mm có một vân sáng cùng màu vân sáng trung tâm, trong khoảng giữa M và vân sáng trung tâm còn có 2 vân sáng có màu giống vân trung tâm. Bước sóng của bức xạ λ2 là
Dùng một nguồn sáng có công suất 1,25W chiếu vào một tế bào quang điện làm bằng Kali. Biết cứ mỗi giây có $$3,125.10^{16}$$ quang điện tử bức ra khỏi catốt, hiệu suất lượng tử là 1%. Tần số của chùm sáng chiếu tới Catốt là:
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khe hẹp S phát ra đồng thời hai bức xạ đơn sắc khác nhau thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy có bước sóng lần lượt là \[{\lambda _1} = 0,75\mu m\] và λ2. Khoảng cách hai khe hẹp 1,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 1 m. Trong khoảng rộng L = 15 mm quan sát được 70 vạch sáng và 11 vạch tối. Biết trong 11 vạch tối nằm ngoài cùng khoảng L. Bước song λ2 có giá trị bằng


Trả lời

Dao động điều hòa !

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Dao động điều hòa !  (Đọc 3509 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
anhhai09x
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 42
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 44


Email
« vào lúc: 09:16:13 am Ngày 29 Tháng Sáu, 2012 »

bài 1. một vật nhỏ thực hiện dao dộngddieeuf hòa với tần số góc [tex]\omega =10\Pi (\frac{Rad}{s})[/tex]. tại thời điểm t=0,1s. vật nằm ở vịtris có li độ x=2 cm và vận tốc có độ lớn [tex]0,2\Pi(\frac{m}{s})[/tex] hướng về vị trí cân bằng. hỏi tại thời điểm t=0,05s, vật đang ở vị trí có li độ nào và có vận tốc bao nhiêu?

bài 2. một vật nhỏ thực hiện dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng O. tại thời điểm ban đầu vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương đến thời điểm [tex]t_{1}=\frac{1}{3}[/tex] s vật chưa đổi chiều chuyển động và có vận tốc bằng [tex]\frac{\sqrt{3}}{2}[/tex] lần vận tốc ban đầu. đến thời điểm [tex]t_{2}=t_{1}+\frac{4}{3}(s)[/tex] vật đã đi được quãng đường là 6 Cm. vận tốc ban đầu của vật là bao nhiêu?

các anh chị giúp em với ! bài 2 khó quá ! còn bài 1 em làm ra khác với đáp án !





« Sửa lần cuối: 09:37:57 am Ngày 29 Tháng Sáu, 2012 gửi bởi Điền Quang »

Logged


khaikull
Học Sinh 12
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +2/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 109
-Được cảm ơn: 45

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 222


khaikull

khaikull@yahoo.com.vn
Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:06:09 am Ngày 29 Tháng Sáu, 2012 »

bài 1. một vật nhỏ thực hiện dao dộngddieeuf hòa với tần số góc [tex]\omega =10\Pi (\frac{Rad}{s})[/tex]. tại thời điểm t=0,1s. vật nằm ở vịtris có li độ x=2 cm và vận tốc có độ lớn [tex]0,2\Pi(\frac{m}{s})[/tex] hướng về vị trí cân bằng. hỏi tại thời điểm t=0,05s, vật đang ở vị trí có li độ nào và có vận tốc bao nhiêu?

bài 2. một vật nhỏ thực hiện dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng O. tại thời điểm ban đầu vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương đến thời điểm [tex]t_{1}=\frac{1}{3}[/tex] s vật chưa đổi chiều chuyển động và có vận tốc bằng [tex]\frac{\sqrt{3}}{2}[/tex] lần vận tốc ban đầu. đến thời điểm [tex]t_{2}=t_{1}+\frac{4}{3}(s)[/tex] vật đã đi được quãng đường là 6 Cm. vận tốc ban đầu của vật là bao nhiêu?

các anh chị giúp em với ! bài 2 khó quá ! còn bài 1 em làm ra khác với đáp án !








câu 1 ta tính theo công thức [tex]A=\sqrt{x^{2} +\frac{v^{2}}{\omega ^{2}}}[/tex]
=> [tex]2\sqrt{2}[/tex]
t=0.1=T/2 vật đang ở vị tri x=2 và hướng teo chiều âm thì vị trí t=0 là vị trí x=-2 theo chiều dương
vậy t=0.05=T/4 theo sơ đồ ta dc vị trí x=2 theo chiều dương



Logged

Đằng sau những nụ cười là những giọt nước mắt
Đằng sau những câu chuyện vui là những nỗi buồn vô hình
<=======> Cố gắng năm sau làm sinh viên<=======>
khaikull
Học Sinh 12
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +2/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 109
-Được cảm ơn: 45

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 222


khaikull

khaikull@yahoo.com.vn
Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:26:52 am Ngày 29 Tháng Sáu, 2012 »

bài 2 ta có ct [tex]v=v_{max}\sqrt{\frac{n}{n+1}}[/tex]
[tex]x=\frac{A}{\sqrt{n+1}}[/tex]
với [tex]W_{d}=nW_{t}[/tex]
từ đó ta dc [tex]x=\frac{A}{2}[/tex]
ta có vật đi từ VTCB đến vị trí x=[tex]x=\frac{A}{2}[/tex] là [tex]\frac{T}{12}=\frac{1}{3}=>T=4[/tex]
xét từ vị trí có t1 vật đi theo chiều  dương đến vị trí t2 thêm 4/3(s)= T/3
ta có từ A/2 --> A là T/6. muk ở trên thời gian là T/3 vậy ta lại đi từ vị trí biên dương A--> A/2 theo chiều âm 1 thời gian là T/6. vì [tex]t_{2}=t_{1}+\frac{4}{3}[/tex] nên ta phải tính doạn đường đi được kể từ khi vật ở VTCB. vậy [tex]S=6=3\frac{A}{2}=>A=4[/tex]. [tex]\omega =\frac{2\pi }{T}=\frac{2\pi }{4}=\frac{\pi }{2}[/tex]. vậy [tex]v_{max}=\omega A=2\pi[/tex]





bạn so thử với đáp án xem 2 bài mk làm có đúng ko


Logged

Đằng sau những nụ cười là những giọt nước mắt
Đằng sau những câu chuyện vui là những nỗi buồn vô hình
<=======> Cố gắng năm sau làm sinh viên<=======>
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 11:32:35 am Ngày 29 Tháng Sáu, 2012 »


bài 2. một vật nhỏ thực hiện dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng O. tại thời điểm ban đầu vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương đến thời điểm [tex]t_{1}=\frac{1}{3}[/tex] s vật chưa đổi chiều chuyển động và có vận tốc bằng [tex]\frac{\sqrt{3}}{2}[/tex] lần vận tốc ban đầu. đến thời điểm [tex]t_{2}=t_{1}+\frac{4}{3}(s)[/tex] vật đã đi được quãng đường là 6 Cm. vận tốc ban đầu của vật là bao nhiêu?

các anh chị giúp em với ! bài 2 khó quá ! còn bài 1 em làm ra khác với đáp án !


 ~O) Thời điểm ban đầu vật ở vị trí cân bằng: [tex]\begin{cases} x_{0}= 0 & & v_{0}= \omega A \end{cases}[/tex]

 ~O) Ở thời điểm [tex]t_{1}[/tex]: [tex]v_{1}= \frac{\sqrt{3}}{2}v_{0}\Rightarrow W_{d_{1}}= \frac{3}{4}W[/tex]

Với W là cơ năng

[tex]\Rightarrow W_{t_{1}}= \frac{1}{4}W \Rightarrow x_{1} = \frac{A}{2}[/tex]

Vậy ở thời điểm [tex]t_{1}[/tex]: [tex]\begin{cases} x_{1} = \frac{A}{2} & & v_{1}= \frac{\sqrt{3}}{2}v_{0} \end{cases}[/tex]

 y:) Thấy rằng từ thời điểm ban đầu đến thời điểm [tex]t_{1}[/tex] thời gian vật đi được là:

[tex]\Delta t_{1} = \frac{1}{3}\, s = \frac{T}{12} \Rightarrow T = 4 \, (s)[/tex]
 
[tex]\Rightarrow \omega = \frac{\pi }{2} \, (rad/s)[/tex]

 ~O) Ở thời điểm [tex]t_{2}[/tex]:

Ta thấy: [tex]t_{2} = \frac{5}{3} \, (s) = \frac{T}{4} + \frac{T}{6}[/tex]

Tức là quãng đường 6cm đi được ứng với vật đi từ VTCB --> biên (+) ---> đến vị trí [tex]x_{2} = \frac{A}{2}[/tex] (theo chiều (-))

Suy ra: [tex]A + \frac{A}{2} = 6 \Rightarrow A = 4 \, cm[/tex]

 ~O) Cuối cùng: Vận tốc ban đầu:

[tex]v_{0}= \omega A = \frac{\pi }{2} . 4 = 2\pi \, \left(cm/s \right)[/tex]


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
anhhai09x
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 42
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 44


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 08:14:17 am Ngày 30 Tháng Sáu, 2012 »

thank các anh nhìu !


Logged
khaikull
Học Sinh 12
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +2/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 109
-Được cảm ơn: 45

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 222


khaikull

khaikull@yahoo.com.vn
Email
« Trả lời #5 vào lúc: 10:54:47 am Ngày 30 Tháng Sáu, 2012 »

thank các anh nhìu !

mk thì bạn gọi là anh được nhưng kia là thầy đó bạn. hì. nhớ lần sau xưng hô đúng ko thầy ko giải hộ đâu. hì


Logged

Đằng sau những nụ cười là những giọt nước mắt
Đằng sau những câu chuyện vui là những nỗi buồn vô hình
<=======> Cố gắng năm sau làm sinh viên<=======>
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.