09:07:47 pm Ngày 30 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một điện tích q > 0 di chuyển một đoạn d theo hướng một đường sức của điện trường đều có cường độ điện trường là E thì công của lực điện trường thực hiện là
Một sóng dừng trên dây với λ . N là một nút sóng. Hai điểm M1 và  M2 ở về 2 phía của N có vị trí cân bằng cách N những đoạn là NM1=λ3;NM2=λ6 . Tỉ số li độ (khác 0) của  M1 và  M2  là :
Một hạt nhân có khối số A ban đầu đứng yên, phát ra hạt $$\alpha$$ với vận tốc v. Độ lớn vận tốc của hạt nhân con là
Một sợi dây căng giữa hai điểm cố định cách nhau 75 cm. Người ta tạo sóng dừng trên dây. Hai tần số gần nhau nhất cùng tạo ra sóng dừng trên dây là 150 Hz và 200 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là
Trên một đèn có ghi 100V – 100W. Mạch điện sử dụng có U = 110V.  Để đảm bảo đèn sang bình thường,phải mắc thêm vào mạch điện một điện trở bằng bao nhiêu?


Trả lời

Câu sóng cơ trong đề chuyên ĐH Vinh

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Câu sóng cơ trong đề chuyên ĐH Vinh  (Đọc 4462 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
jacksonndt
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 19


Email
« vào lúc: 05:57:55 pm Ngày 18 Tháng Sáu, 2012 »

Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là điểm bụng gần A nhất với AB = 18 cm, M là một điểm trên dây cách B một khoảng 12 cm. Biết rằng trong một chu kỳ sóng, khoảng thời gian mà độ lớn vận tốc dao động của phần tử B nhỏ hơn vận tốc cực đại của phần tử M là 0,1s. Tốc độ truyền sóng trên dây là:
A. 3,2 m/s.    B. 5,6 m/s.         C. 4,8 m/s.           D. 2,4 m/s.

Các thầy giải kĩ giúp em với.


Logged


sky_pmc
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 9


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 06:41:10 pm Ngày 18 Tháng Sáu, 2012 »

Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là điểm bụng gần A nhất với AB = 18 cm, M là một điểm trên dây cách B một khoảng 12 cm. Biết rằng trong một chu kỳ sóng, khoảng thời gian mà độ lớn vận tốc dao động của phần tử B nhỏ hơn vận tốc cực đại của phần tử M là 0,1s. Tốc độ truyền sóng trên dây là:
A. 3,2 m/s.    B. 5,6 m/s.         C. 4,8 m/s.           D. 2,4 m/s.

Các thầy giải kĩ giúp em với.
[tex]\lambda =4AB=72[/tex]
phương trình sóng dừng u=2asin[tex]\inline \frac{2\Pi d}{\lambda }cos(wt-\frac{\Pi l}{d}[/tex].
từ đó suy ra vận tốc ccđại của M là 2asin2pi6/72*w=a2w
vận tốc của điểm B làcăn3wcos(wt-pil/[tex]\lambda[/tex]+pi/2)

vẽ giản đồ ta thấy thời gian nhỏ hơn trong 1 ckỳ là 2/3 T=0,1=>T=0,15=>v=lamđa/T=480


Logged
Huỳnh Phước Tuấn
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 304

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 453



Email
« Trả lời #2 vào lúc: 07:44:22 pm Ngày 18 Tháng Sáu, 2012 »

Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là điểm bụng gần A nhất với AB = 18 cm, M là một điểm trên dây cách B một khoảng 12 cm. Biết rằng trong một chu kỳ sóng, khoảng thời gian mà độ lớn vận tốc dao động của phần tử B nhỏ hơn vận tốc cực đại của phần tử M là 0,1s. Tốc độ truyền sóng trên dây là:
A. 3,2 m/s.    B. 5,6 m/s.         C. 4,8 m/s.           D. 2,4 m/s.

Các thầy giải kĩ giúp em với.
Bài này giải trên diễn đàn rồi.
AB = 18 = lamda/4 suy ra lamda = 72cm.
MB = 12 cm= lamda/6 suy ra tại M có biên độ = 0,5 A tại B.
VmaxB = wA.
VmaxM = wA/2
Dùng đường tròn suy ra thời gian trong một chu kỳ mà độ lớn vận tốc dao động của phần tử B nhỏ hơn vận tốc cực đại của phần tử M là 4.T/6 = 2T/3 = 0,1. Suy ra T = 0,15s.
Do đó v = 4,8m/s! (khi trước cũng giải bài này nhưng đọc sao lại suy ra thời gian trong một chu kỳ mà độ lớn vận tốc dao động của phần tử B không nhỏ hơn vận tốc cực đại của phần tử M nên ra đáp án D. Ngớ thật!


Logged

Trong cơ duyên may rủi cũng do trời
Đời vinh nhục cách nhau mấy bước?!
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.