Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=8802 : giúp em bài con lắc lò xo : Fc Barcelona 04:29:10 AM Ngày 19 May, 2012 Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ, độ cứng k=50N/m , một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ khối lượng m1=100g . Ban đầu giữ vật m1 tại vị trí lò xo bị nén 10 cm, đặt một vật nhỏ khác khối lượng m2=400g sát vật m1 rồi thả nhẹ cho hai vật bắt đầu chuyển động dọc theo phương của trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa các vật với mặt phẳng ngang [tex]\mu =0,05[/tex] Lấy g=10m/s^2 Thời gian từ khi thả đến khi vật m2 dừng lại là:
A. 2,16 s. B. 0,31 s. C. 2,21 s. D. 2,06 s. : Trả lời: giúp em bài con lắc lò xo : maimai57 08:18:46 AM Ngày 19 May, 2012 -Khi thả : A^2=x^2+v^2/(2pf)^2 =x^2 =10cm .
cả 1 vật chuyển động về vị trí cân bằng có vận tốc tại VTCB:kA^2/2=(m1+m2)v^2/2=> v= 1m/s thời gian đi đoạn này ( biên về vtcb) là T/4 với T=2p.can[(m1+m2)/K] =>t1= t/4=p/20s -khi đến vị trí cân bằng , m2 tiếp tục chuyển động do ma sát , cho đến khi dừng thì mất thơi gian t2 , theo định luật 2 Niu tơn dạng 2 : 0-m2.v =f(ms).t2 => t2 =v/0,05.g =2s . vật thời gian từ lúc thả đến khi m2 dừng là 2,16s =>đáp án A. : Trả lời: giúp em bài con lắc lò xo : Hà Văn Thạnh 09:23:07 AM Ngày 19 May, 2012 Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ, độ cứng k=50N/m , một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ khối lượng m1=100g . Ban đầu giữ vật m1 tại vị trí lò xo bị nén 10 cm, đặt một vật nhỏ khác khối lượng m2=400g sát vật m1 rồi thả nhẹ cho hai vật bắt đầu chuyển động dọc theo phương của trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa các vật với mặt phẳng ngang [tex]\mu =0,05[/tex] Lấy g=10m/s^2 Thời gian từ khi thả đến khi vật m2 dừng lại là: ĐL II niuton vật 2: [tex]Fd-fms_2=m_2a[/tex]A. 2,16 s. B. 0,31 s. C. 2,21 s. D. 2,06 s. Định luật II niuton vật 1: [tex]Fdh-Fd'-Fms_1=m_1a[/tex] Vật 2 rời vật 1 khi Fd=0 ==> [tex]-\mu.m_2.g=m_2.a ==> a=-\mu.g=-0.5[/tex] [tex]==> k.x-\mu.m_1.g=-m_1.\mu.g ==> x=0[/tex] + Vi trí cân bằng tạm : [tex]|xo|=\mu.(m1+m2)g/k=0.5cm[/tex] +Định LBTNL từ thả đến lúc tách : [tex]1/2kA^2-1/2kx^2-1/2(m1+m2)v1^2=\mu.(m1+m2).g.A[/tex] ==> v1=0,95m/s + Thời gian đi từ lúc thả đến lúc tách.(vecto quay) xem hình gọi là t1=0,16235(s) + Tới đây vật 2 bắt đầu tách ra khỏi vật 1 chuyển động chậm dần đều với vận tốc ban đầu v1 ==> thời gian cho đến lúc dừng tính từ lúc tách [tex]t2=\frac{v1}{a}=1,89s;a=\mu.g=-0.5[/tex] ==> thời gian từ lúc thả đến lúc tách t=t1+t2=2,05 |