Diễn Đàn Vật Lý | Thư Viện Vật Lý

VẬT LÝ PHỔ THÔNG => VẬT LÝ 12 => : SH.No1 09:24:14 PM Ngày 15 May, 2012

Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=8662



: MN GIÚP MÌNH BÀI ĐIỆN
: SH.No1 09:24:14 PM Ngày 15 May, 2012
1) Đặt một điện áp xoay chiều [tex]u=U_{o}cos\omega t[/tex]  vào hai đầu mạch điện AB mắc nối tiếp theo thứ tự gồm điện trở R, cuộn dây không thuần cảm (L, r) và tụ điện C với R=r . Gọi N là điểm nằm giữa điện trở R và cuộn dây, M là điểm nằm giữa cuộn dây và tụ điện. Điện áp tức thời uAM và uNB  vuông pha với nhau và có cùng một giá trị hiệu dụng là [tex]30\sqrt{5}V[/tex]  . Giá trị của U0 bằng:

A. 120 V.   
B. 60 V

Uam vuông Unb[tex]==> Z_{L}.Z_C=2R^2 (do R=r) [/tex]

[tex]Uam=Umb=30\sqrt{5}V===> 30\sqrt{5}=\frac{U.\sqrt{(R+r)^2 + Z_{L}^2}}{\sqrt{(R+r)^2 + (Z_L - Z_C)^2}}[/tex]
[tex]==> 30\sqrt{5}=\frac{U.\sqrt{4R^2 + Z_{L}^2}}{\sqrt{4R^2 + (Z_L - Z_C)^2}}[/tex]
[tex]Uam=Umb==> Zc^2- 2ZLZC=3R^2[/tex]


: Trả lời: MN GIÚP MÌNH BÀI ĐIỆN
: SH.No1 09:32:02 PM Ngày 15 May, 2012
coi giúp mình nhé...tới cho đó bí rồi :)


: Trả lời: MN GIÚP MÌNH BÀI ĐIỆN
: Nguyễn Tấn Đạt 10:20:02 PM Ngày 15 May, 2012
1) Đặt một điện áp xoay chiều [tex]u=U_{o}cos\omega t[/tex]  vào hai đầu mạch điện AB mắc nối tiếp theo thứ tự gồm điện trở R, cuộn dây không thuần cảm (L, r) và tụ điện C với R=r . Gọi N là điểm nằm giữa điện trở R và cuộn dây, M là điểm nằm giữa cuộn dây và tụ điện. Điện áp tức thời uAM và uNB  vuông pha với nhau và có cùng một giá trị hiệu dụng là [tex]30\sqrt{5}V[/tex]  . Giá trị của U0 bằng:

A. 120 V.   
B. 60 V

Uam vuông Unb[tex]==> Z_{L}.Z_C=2R^2 (do R=r) [/tex]

[tex]Uam=Umb=30\sqrt{5}V===> 30\sqrt{5}=\frac{U.\sqrt{(R+r)^2 + Z_{L}^2}}{\sqrt{(R+r)^2 + (Z_L - Z_C)^2}}[/tex]
[tex]==> 30\sqrt{5}=\frac{U.\sqrt{4R^2 + Z_{L}^2}}{\sqrt{4R^2 + (Z_L - Z_C)^2}}[/tex]
[tex]Uam=Umb==> Zc^2- 2ZLZC=3R^2[/tex]

đề có gì đó không ổn 8-x, mình biến đổi và đi đến điều không ổn như sau ^-^

[tex]u_A_M[/tex] vuông pha [tex]u_N_B[/tex] => [tex]\frac{Z_L}{2R}(\frac{Z_L-Z_C}{R})=-1[/tex]

=> [tex]Z_LZ_C=2R^2+Z_L^2[/tex] (1)

[tex]U_A_M=U_N_B =>Z_A_M=Z_N_B=>3R^2+Z_L^2=(Z_L-Z_C)^2[/tex] (*)

[tex]\Leftrightarrow 3R^2=Z_C^2-2Z_LZ_C[/tex] (2)

thay (1) vào (2) => [tex]7R^2+Z_L^2=Z_C^2-Z_L^2[/tex] (3)

ta có: [tex]Z^2=4R^2+(Z_L-Z_C)^2[/tex]

thay (*) vào => [tex]Z^2=7R^2+Z_L^2[/tex] (4)

(3),(4) => [tex]Z^2=Z_C^2-Z_L^2[/tex]=> [tex]Z_C^2=Z^2+Z_L^2 [tex]\Leftrightarrow U_C^2=U^2+U_L^2[/tex]


vậy U vuông với [tex]U_L[/tex], và Uc là cạnh huyền.. ??? 8-x














: Trả lời: MN GIÚP MÌNH BÀI ĐIỆN
: SH.No1 10:24:52 PM Ngày 15 May, 2012
đúng là đề không ổn cái chỗ Uam vuông pha với Unb rồi giữ kiện này cho không thể đưa ZL; Zc về theo R được vậy thì không tìm được Uo ...hi k biết đúng k nhỉ


: Trả lời: MN GIÚP MÌNH BÀI ĐIỆN
: Fc Barcelona 10:26:24 PM Ngày 15 May, 2012
mình nghĩ nên giải thế này từ giả thiết =>UL=UC=15.căn 10 và UR=Ur=UL=>U=UR+Ur


: Trả lời: MN GIÚP MÌNH BÀI ĐIỆN
: Fc Barcelona 11:06:36 PM Ngày 15 May, 2012
Đáp án có 60 căn 5 không bạn