Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=7785 : nhờ thầy cô chỉ giúp bài CLLX : santacrus 12:12:22 PM Ngày 16 April, 2012 Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng tích điện q = 20 µC và lò xo có độ cứng k = 10 N/m. Khi vật đang nằm cân bằng, cách điện, trên mặt bàn nhẵn thì xuất hiện tức thời một điện trường đều trong không gian bao quanh có hướng dọc theo trục lò xo. Sau đó con lắc dao động trên một đoạn thẳng dài 4 cm. Độ lớn cường độ điện trường E là
A. 2.10^4 V/m. B. 2,5.10^4 V/m. C. 1,5.10^4 V/m. D.10^4 V/m. ----thanks------ : Trả lời: nhờ thầy cô chỉ giúp bài CLLX : Quang Dương 01:26:14 PM Ngày 16 April, 2012 Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng tích điện q = 20 µC và lò xo có độ cứng k = 10 N/m. Khi vật đang nằm cân bằng, cách điện, trên mặt bàn nhẵn thì xuất hiện tức thời một điện trường đều trong không gian bao quanh có hướng dọc theo trục lò xo. Sau đó con lắc dao động trên một đoạn thẳng dài 4 cm. Độ lớn cường độ điện trường E là Biên độ dao động A = 4 : 2 =2cm. Đây cũng là độ dãn của lò xo khi vật cân bằng nên ta có : A. 2.10^4 V/m. B. 2,5.10^4 V/m. C. 1,5.10^4 V/m. D.10^4 V/m. ----thanks------ *-:)[tex]qE = k.\Delta l \Rightarrow E = \frac{k.\Delta l}{q} = 10^{4}[/tex] V / m : Trả lời: nhờ thầy cô chỉ giúp bài CLLX : santacrus 01:51:30 PM Ngày 16 April, 2012 Em thưa thầy, cũng có một cách giải khác cho ra đáp số 2.10^4V/m. Thầy xem giúp em cách này đúng hay sai ?
Vì chiều dài đoạn thẳng dao động là 4cm. suy ra biên độ A = 2cm. Khi vật m dao động hợp của lực điện trường và lực đàn hồi gây gia tốc a cho vật. Tại vị trí biên, vật có gia tốc max. Khi đó ta có: Fđ - Fđh = m.amax <==> qE - kA= m.w2.A = m.[tex]\frac{k}{m}[/tex].A <==> qE = 2kA. Suy ra E = 2.10^4 V/m : Trả lời: nhờ thầy cô chỉ giúp bài CLLX : Quang Dương 07:07:48 PM Ngày 16 April, 2012 Em thưa thầy, cũng có một cách giải khác cho ra đáp số 2.10^4V/m. Thầy xem giúp em cách này đúng hay sai ? Vì chiều dài đoạn thẳng dao động là 4cm. suy ra biên độ A = 2cm. Khi vật m dao động hợp của lực điện trường và lực đàn hồi gây gia tốc a cho vật. Tại vị trí biên, vật có gia tốc max. Khi đó ta có: Fđ - Fđh = m.amax <==> qE - kA= m.w2.A = m.[tex]\frac{k}{m}[/tex].A <==> qE = 2kA. Suy ra E = 2.10^4 V/m Không sai về mặt phương pháp , chỉ sai về biểu thức lực đàn hối ! : Trả lời: nhờ thầy cô chỉ giúp bài CLLX : Hà Văn Thạnh 08:53:57 PM Ngày 16 April, 2012 Em thưa thầy, cũng có một cách giải khác cho ra đáp số 2.10^4V/m. Thầy xem giúp em cách này đúng hay sai ? Sai ở chỗ gia tốc của em phải lấy giá trị đại số tức là [tex]a=-\omega^2.x[/tex] và lúc này em đang xét biên gì thì sẽ có giá trị (A) hay (-A) tương ứng, do vậy ĐA của em chưa chính xácVì chiều dài đoạn thẳng dao động là 4cm. suy ra biên độ A = 2cm. Khi vật m dao động hợp của lực điện trường và lực đàn hồi gây gia tốc a cho vật. Tại vị trí biên, vật có gia tốc max. Khi đó ta có: Fđ - Fđh = m.amax <==> qE - kA= m.w2.A = m.[tex]\frac{k}{m}[/tex].A <==> qE = 2kA. Suy ra E = 2.10^4 V/m : Trả lời: nhờ thầy cô chỉ giúp bài CLLX : santacrus 09:10:02 PM Ngày 16 April, 2012 Em thưa thầy, cũng có một cách giải khác cho ra đáp số 2.10^4V/m. Thầy xem giúp em cách này đúng hay sai ? Sai ở chỗ gia tốc của em phải lấy giá trị đại số tức là [tex]a=-\omega^2.x[/tex] và lúc này em đang xét biên gì thì sẽ có giá trị (A) hay (-A) tương ứng, do vậy ĐA của em chưa chính xácVì chiều dài đoạn thẳng dao động là 4cm. suy ra biên độ A = 2cm. Khi vật m dao động hợp của lực điện trường và lực đàn hồi gây gia tốc a cho vật. Tại vị trí biên, vật có gia tốc max. Khi đó ta có: Fđ - Fđh = m.amax <==> qE - kA= m.w2.A = m.[tex]\frac{k}{m}[/tex].A <==> qE = 2kA. Suy ra E = 2.10^4 V/m vậy suy ra th1: qE=0 (-A) (LOẠI); th2: qE=2kA (A) ==> E = 2.10^4 V/m đáp số vẫn là 2.10^4 V/m. Sai ở đâu, thầy chỉnh hộ em ạ. : Trả lời: nhờ thầy cô chỉ giúp bài CLLX : Quang Dương 10:28:04 PM Ngày 16 April, 2012 Em thưa thầy, cũng có một cách giải khác cho ra đáp số 2.10^4V/m. Thầy xem giúp em cách này đúng hay sai ? Không sai về mặt phương pháp , chỉ sai về biểu thức lực đàn hối !Vì chiều dài đoạn thẳng dao động là 4cm. suy ra biên độ A = 2cm. Khi vật m dao động hợp của lực điện trường và lực đàn hồi gây gia tốc a cho vật. Tại vị trí biên, vật có gia tốc max. Khi đó ta có: Fđ - Fđh = m.amax <==> qE - kA= m.w2.A = m.[tex]\frac{k}{m}[/tex].A <==> qE = 2kA. Suy ra E = 2.10^4 V/m Ta giải lại theo phương pháp này cho kỹ nhé ! Chon chiều dương theo chiều của lực điện trường . + Khi lò xo ở biên bên trái chẳng hạn , lò xo không biến dạng nên : [tex]|qE| = |ma_{max}| = kA[/tex] + Khi lò xo ở biên bên phải , lò xo dãn một đoạn 2A nên : [tex]|F_{dhmax}- qE| = |ma_{max}| = kA[/tex] Vậy cả hai vị trí biên đều cho ta : [tex]|qE| = kA[/tex] : Trả lời: nhờ thầy cô chỉ giúp bài CLLX : Hà Văn Thạnh 11:53:50 PM Ngày 16 April, 2012 Em thưa thầy, cũng có một cách giải khác cho ra đáp số 2.10^4V/m. Thầy xem giúp em cách này đúng hay sai ? Sai ở chỗ gia tốc của em phải lấy giá trị đại số tức là [tex]a=-\omega^2.x[/tex] và lúc này em đang xét biên gì thì sẽ có giá trị (A) hay (-A) tương ứng, do vậy ĐA của em chưa chính xácVì chiều dài đoạn thẳng dao động là 4cm. suy ra biên độ A = 2cm. Khi vật m dao động hợp của lực điện trường và lực đàn hồi gây gia tốc a cho vật. Tại vị trí biên, vật có gia tốc max. Khi đó ta có: Fđ - Fđh = m.amax <==> qE - kA= m.w2.A = m.[tex]\frac{k}{m}[/tex].A <==> qE = 2kA. Suy ra E = 2.10^4 V/m vậy suy ra th1: qE=0 (-A) (LOẠI); th2: qE=2kA (A) ==> E = 2.10^4 V/m đáp số vẫn là 2.10^4 V/m. Sai ở đâu, thầy chỉnh hộ em ạ. Ở biên âm [tex]==> Fdh=0 ==>qE=m.A.k/m=kA[/tex] ở biên dương [tex]==> |Fdh|=2kA ==> qE-2kA=-mAk/m=-kA ==> qE=kA[/tex] ở vị trí bất kỳ [tex]==> |Fdh|=k(A+x) ==> qE-k(A+x)=-m.x.k/m ==> qE=kA[/tex] : Trả lời: nhờ thầy cô chỉ giúp bài CLLX : Nguyễn T.H Yến 11:16:47 PM Ngày 13 April, 2013 Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng tích điện q = 20 µC và lò xo có độ cứng k = 10 N/m. Khi vật đang nằm cân bằng, cách điện, trên mặt bàn nhẵn thì xuất hiện tức thời một điện trường đều trong không gian bao quanh có hướng dọc theo trục lò xo. Sau đó con lắc dao động trên một đoạn thẳng dài 4 cm. Độ lớn cường độ điện trường E là Biên độ dao động A = 4 : 2 =2cm. Đây cũng là độ dãn của lò xo khi vật cân bằng nên ta có : A. 2.10^4 V/m. B. 2,5.10^4 V/m. C. 1,5.10^4 V/m. D.10^4 V/m. ----thanks------ *-:)[tex]qE = k.\Delta l \Rightarrow E = \frac{k.\Delta l}{q} = 10^{4}[/tex] V / m : Trả lời: nhờ thầy cô chỉ giúp bài CLLX : Nguyễn T.H Yến 01:09:47 AM Ngày 15 April, 2013 Em thưa thầy, cũng có một cách giải khác cho ra đáp số 2.10^4V/m. Thầy xem giúp em cách này đúng hay sai ? Sai ở chỗ gia tốc của em phải lấy giá trị đại số tức là [tex]a=-\omega^2.x[/tex] và lúc này em đang xét biên gì thì sẽ có giá trị (A) hay (-A) tương ứng, do vậy ĐA của em chưa chính xácVì chiều dài đoạn thẳng dao động là 4cm. suy ra biên độ A = 2cm. Khi vật m dao động hợp của lực điện trường và lực đàn hồi gây gia tốc a cho vật. Tại vị trí biên, vật có gia tốc max. Khi đó ta có: Fđ - Fđh = m.amax <==> qE - kA= m.w2.A = m.[tex]\frac{k}{m}[/tex].A <==> qE = 2kA. Suy ra E = 2.10^4 V/m vậy suy ra th1: qE=0 (-A) (LOẠI); th2: qE=2kA (A) ==> E = 2.10^4 V/m đáp số vẫn là 2.10^4 V/m. Sai ở đâu, thầy chỉnh hộ em ạ. Ở biên âm [tex]==> Fdh=0 ==>qE=m.A.k/m=kA[/tex] ở biên dương [tex]==> |Fdh|=2kA ==> qE-2kA=-mAk/m=-kA ==> qE=kA[/tex] ở vị trí bất kỳ [tex]==> |Fdh|=k(A+x) ==> qE-k(A+x)=-m.x.k/m ==> qE=kA[/tex] : Trả lời: nhờ thầy cô chỉ giúp bài CLLX : Hà Văn Thạnh 08:34:41 AM Ngày 15 April, 2013 THầy cho em hỏi: chỗ |Fdh|=2kA ==> qE-2kA=-mAk/m=-kA, em k hiểu tại sao lại có dấu trừ ở phần màu đỏ ạ, thầy giải thích hộ em với [tex]a=-w^2x[/tex]Biến dương [tex]a=-w^2A[/tex] biên âm [tex]a=w^2A[/tex] |