Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=7149 : Một bài tập sóng cơ không hiểu để ! : jacksonndt 09:40:56 AM Ngày 22 March, 2012 Một sợi dây dài 5m có khối lượng 300g được căng ngang bằng một lực 2,16N. Tốc độ
truyền trên dây có giá trị là A. 3m/s. B. 0,6m/s. C. 6m/s. D. 0,3m/s. Giải thích giúp em với :-* : Trả lời: Một bài tập sóng cơ không hiểu để ! : jacksonndt 09:58:57 AM Ngày 22 March, 2012 Một bài tập về sóng dừng không hiểu nữa:
Một dây sắt có chiều dài 60cm, khối lượng m = 8g. Một nam châm điện có vòng sắt non có dòng điện xoay chiều 50Hz chạy qua. Nam châm điện đặt đối diện với trung điểm của sợi dây. Nam châm điện kích thích dao động trên dây và tạo sóng dừng với một bó sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 60m/s. B. 30m/s. C. 120m/s. D. 240m/s. : Trả lời: Một bài tập sóng cơ không hiểu để ! : Đậu Nam Thành 11:03:12 AM Ngày 22 March, 2012 Một sợi dây dài 5m có khối lượng 300g được căng ngang bằng một lực 2,16N. Tốc độ Tốc độ truyền sóng trên dây phụ thuộc vào lực căng dây và được tính theo công thứctruyền trên dây có giá trị là A. 3m/s. B. 0,6m/s. C. 6m/s. D. 0,3m/s. Giải thích giúp em với :-* v = căn(F/muy) với muy là khối lượng trên một đơn vị dài của dây : Trả lời: Một bài tập sóng cơ không hiểu để ! : Đậu Nam Thành 11:06:01 AM Ngày 22 March, 2012 Một bài tập về sóng dừng không hiểu nữa: Nam châm điện sẽ làm cho dây dao động với tần số gấp hai lần tần số dòng điệnMột dây sắt có chiều dài 60cm, khối lượng m = 8g. Một nam châm điện có vòng sắt non có dòng điện xoay chiều 50Hz chạy qua. Nam châm điện đặt đối diện với trung điểm của sợi dây. Nam châm điện kích thích dao động trên dây và tạo sóng dừng với một bó sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 60m/s. B. 30m/s. C. 120m/s. D. 240m/s. : Trả lời: Một bài tập sóng cơ không hiểu để ! : Quang Dương 11:10:10 AM Ngày 22 March, 2012 Một bài tập về sóng dừng không hiểu nữa: Sóng có tần số bằng tần số của lực ngoài bằng hai lần tần số của dòng điện : 100HzMột dây sắt có chiều dài 60cm, khối lượng m = 8g. Một nam châm điện có vòng sắt non có dòng điện xoay chiều 50Hz chạy qua. Nam châm điện đặt đối diện với trung điểm của sợi dây. Nam châm điện kích thích dao động trên dây và tạo sóng dừng với một bó sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 60m/s. B. 30m/s. C. 120m/s. D. 240m/s. Bước sóng bằng hai lần chiều dài của một bó sóng ( chiều dài của dây ) = 120cm =1,2m Tốc độ truyền sóng : v = lamđa X f = 120m/s Giả thiết thừa khối lượng m = 8g : Trả lời: Một bài tập sóng cơ không hiểu để ! : Thủy hvtc 04:23:58 PM Ngày 11 May, 2012 trả lời cho em về bài sóng cơ kia nha:điều kiện để tại A dao động vơsi biên độ cực đại là d2-d1=klamda,gọi MN lần lượt là đường kính của đường tròn đó. A là 1 điểm nằm trên đường kính của đường tròn.
xét điểm A chạy từ M về N ta có: khi A trùng M thì d1= S1M, d2= S2M+MN=S1M+MN, nên d2-d1=-MN=-2R, khi A trùng N thì d1= S1M+MN=S2M+MN, d2= S2N. nên d2-d1=MN=2R. Vậy với điểm M bất kì nằm trong đoạn MN có cực đại thì: -2R <=klamda<=2R, -4<=k<=4, suy ra k nhận 8 giá trị nhưng ta xét cả đường tròn nên tổng số điểm dao động với biên độ cực đại là 16 : Trả lời: Một bài tập sóng cơ không hiểu để ! : Hà Văn Thạnh 08:50:27 PM Ngày 11 May, 2012 trả lời cho em về bài sóng cơ kia nha:điều kiện để tại A dao động vơsi biên độ cực đại là d2-d1=klamda,gọi MN lần lượt là đường kính của đường tròn đó. A là 1 điểm nằm trên đường kính của đường tròn. dựa trên biểu thức -4<=k<=4 có 9 đường cực đại, 2 đường trùng giao điểm ==> 7 đường cho 14 điểm CĐ trên đường tròn còn 2 điêm ngay giao điểm là 16xét điểm A chạy từ M về N ta có: khi A trùng M thì d1= S1M, d2= S2M+MN=S1M+MN, nên d2-d1=-MN=-2R, khi A trùng N thì d1= S1M+MN=S2M+MN, d2= S2N. nên d2-d1=MN=2R. Vậy với điểm M bất kì nằm trong đoạn MN có cực đại thì: -2R <=klamda<=2R, -4<=k<=4, suy ra k nhận 8 giá trị nhưng ta xét cả đường tròn nên tổng số điểm dao động với biên độ cực đại là 16 : Trả lời: Một bài tập sóng cơ không hiểu để ! : jacksonndt 09:24:11 PM Ngày 11 May, 2012 trả lời cho em về bài sóng cơ kia nha:điều kiện để tại A dao động vơsi biên độ cực đại là d2-d1=klamda,gọi MN lần lượt là đường kính của đường tròn đó. A là 1 điểm nằm trên đường kính của đường tròn. dựa trên biểu thức -4<=k<=4 có 9 đường cực đại, 2 đường trùng giao điểm ==> 7 đường cho 14 điểm CĐ trên đường tròn còn 2 điêm ngay giao điểm là 16xét điểm A chạy từ M về N ta có: khi A trùng M thì d1= S1M, d2= S2M+MN=S1M+MN, nên d2-d1=-MN=-2R, khi A trùng N thì d1= S1M+MN=S2M+MN, d2= S2N. nên d2-d1=MN=2R. Vậy với điểm M bất kì nằm trong đoạn MN có cực đại thì: -2R <=klamda<=2R, -4<=k<=4, suy ra k nhận 8 giá trị nhưng ta xét cả đường tròn nên tổng số điểm dao động với biên độ cực đại là 16 hèn chi làm mãi ra 18, hóa ra nà thế, em cảm ơn thầy nhiều ^-^ |