Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=6960 : Giúp mấy bài trong đềVĨnh phúc và nghĩa hưng : KSH_Blow 05:53:44 PM Ngày 06 March, 2012 Câu 14: Một chât điểm dao động điều hoà với biên độ 2cm, tần Số 0,5Hz. Trong khoảng thời gian t = 20/3s quãng đường vật đi được có thể là A. 27,64cm B. 26,14cm C. 28,84cm D. 25,69cm Câu 15: Một vật dao động điều hoà theo phương trình : x= 4cos( ) cm. Thời điểm vật có thế năng bằng ba lần động năng khi đang ở li độ âm, đi theo chiều dương lần thứ nhất kể từ thời điểm gốc là A. 0,7s B. 0,6s C. 0,5s D. 0,8s Câu 24: Một con lắc lò xo có độ cứng k = 10N/m, vật nặng m= 100g dao động trên mặt phẳng ngang, được thả nhẹ từ vị trí lò xo giãn 6cm. Hệ Số ma Sát trượt giữa con lắc và mặt phẳng ngang là 0,2. Tính thời gian chuyển động thẳng của vật từ vị trí ban đầu đến vị trí lò xo không biến dạng. A. p/30s B. p/20s C. 2p/15s D. p/15s Câu 36: Một chất điểm dao động điều hoà có vận tốc biến thiên theo thời gian theo phương trình ) cm. Thời điểm vật cách vị trí cân bằng một khoảng bằng nửa biên độ lần thứ 2012 là A. 1006,00 S B. 1006,53 S C. 1005,83 S D. 1003,58 S : Trả lời: Giúp mấy bài trong đềVĨnh phúc và nghĩa hưng : Hà Văn Thạnh 07:16:09 PM Ngày 06 March, 2012 Câu 14: Một chât điểm dao động điều hoà với biên độ 2cm, tần Số 0,5Hz. Trong khoảng thời gian t = 20/3s quãng đường vật đi được có thể là A. 27,64cm B. 26,14cm C. 28,84cm D. 25,69cm Khi bạn hỏi bài bạn nên rà soát đề lại tránh tình trạng bạn copy và paste vào diễn đàn bị mất nhiều thông tin bài toán. [tex]T=1/f=2s ==> t=20/3=3T+T/3[/tex] [tex] ==> S_{minT/3}+3.4A <= S <= 3.4A + S_{maxT/3}[/tex] [tex]+S_{minT/3}=2Acos(1-cos(\varphi/2)), \varphi=T/3.\omega=2\pi/3[/tex] [tex] ==> S_{minT/3}=2cm.[/tex] [tex]+S_{maxT/3}=2Asin(\varphi/2), \varphi=T/3.\omega=2\pi/3[/tex] [tex] ==> S_{maxT/3}=2\sqrt{3}cm[/tex] [tex]==> 26<=S<=27,46 ==> DA (B)[/tex] : Trả lời: Giúp mấy bài trong đềVĨnh phúc và nghĩa hưng : Hà Văn Thạnh 08:17:07 AM Ngày 07 March, 2012 Vậy rốt cuộc câu này chọn gì> Xin các Sư phụ chỉ giáo thêm vài câu còn lại giúp sao được bạn xem lại giả thiết xem có thiếu thì bổ sungBài 3: Link ở đây http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=5875 (http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=5875) : Trả lời: Giúp mấy bài trong đềVĨnh phúc và nghĩa hưng : KSH_Blow 05:04:55 PM Ngày 07 March, 2012 Ak . Cái đề em chép thiếu
15Câu 15: Một vật dao động điều hoà theo phương trình : x= 4cos(pit-pi/6) cm. Thời điểm vật có thế năng bằng ba lần động năng khi đang ở li độ âm, đi theo chiều dương lần thứ nhất kể từ thời điểm gốc là A. 0,7s B. 0,6s C. 0,5s D. 0,8s : Trả lời: Giúp mấy bài trong đềVĨnh phúc và nghĩa hưng : Điền Quang 05:34:31 PM Ngày 07 March, 2012 Nút cảm ơn ở ngay dưới mỗi bài viết đó thôi. Có biểu tượng như vầy:
=d> Cảm ơn Nguyen_nguyen_hero để BQT nhắc nhở khá nhiều lần về việc này rồi. Bạn nên rút kinh nghiệm. : Trả lời: Giúp mấy bài trong đềVĨnh phúc và nghĩa hưng : KSH_Blow 11:08:35 PM Ngày 07 March, 2012 Cảm ơn BQT em hồi giờ cũng mỡi vào diễn đàn nên không không để ý lắm lần sau em sẽ rút kinh nghiệm
: Trả lời: Giúp mấy bài trong đềVĨnh phúc và nghĩa hưng : Hà Văn Thạnh 11:52:50 PM Ngày 07 March, 2012 Ak . Cái đề em chép thiếu + [tex]W_t=3W_d ==> x=\frac{A\sqrt{3}}{2} và x=-\frac{A\sqrt{3}}{2}.[/tex]15Câu 15: Một vật dao động điều hoà theo phương trình : x= 4cos(pit-pi/6) cm. Thời điểm vật có thế năng bằng ba lần động năng khi đang ở li độ âm, đi theo chiều dương lần thứ nhất kể từ thời điểm gốc là A. 0,7s B. 0,6s C. 0,5s D. 0,8s + [tex]t=0, x= 2\sqrt{3}, v>0[/tex] ==> khi đến biên âm lần đầu vật đã đi được 1 khoảng thời gian t1=7T/12. + Thời gian đi từ biên âm đến [tex]x=-\frac{A\sqrt{3}}{2} là t2=T/12[/tex] ==> Thời điểm theo Y/C đề bài là : [tex]t=t1+t2=2T/3=1,34s.[/tex] ([tex]\omega=2\pi[/tex] mới có đáp án) : Trả lời: Giúp mấy bài trong đềVĨnh phúc và nghĩa hưng : KSH_Blow 01:22:59 AM Ngày 08 March, 2012 Giúp em thêm bài cuối pt la v=vmaxcos(pit+pi/3)
: Trả lời: Giúp mấy bài trong đềVĨnh phúc và nghĩa hưng : Điền Quang 08:00:54 AM Ngày 08 March, 2012 Câu 36: Một chất điểm dao động điều hoà có vận tốc biến thiên theo thời gian theo phương trình ) cm. Thời điểm vật cách vị trí cân bằng một khoảng bằng nửa biên độ lần thứ 2012 là A. 1006,00 S B. 1006,53 S C. 1005,83 S D. 1003,58 S Giúp em thêm bài cuối pt la v=vmaxcos(pit+pi/3) ~O) Vị trí ban đầu của vật: [tex]t=0 \Rightarrow v_{0}= \frac{v_{max}}{2}\Rightarrow x = \frac{A\sqrt{3}}{2}[/tex] (Sau khi có [tex]v_{0}[/tex] dùng hệ thức độc lập tìm được [tex]x_{0}[/tex], chọn nghiệm dương) ~O) Phần sau thì dễ: Vẽ hình ra. Ta thấy 1 chu kỳ T thì vật qua vị trí [tex]x=- \frac{A}{2}[/tex] và [tex]x= \frac{A}{2}[/tex] 4 lần. Sau (2012 : 4) chu kỳ T thì vật đã đi qua [tex]x= \frac{A}{2}[/tex] (lần thứ 2012) và trở về lại vị trí ban đầu [tex]x = \frac{A\sqrt{3}}{2}[/tex]. Cho nên vật qua vị trí trên 2012 lần lúc: [tex]\frac{2012}{4}T - \frac{T}{12}\approx 105,83 (s)[/tex] |