Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=6398 : Điện xoay chiều khó : arsenal2011 02:33:29 AM Ngày 21 December, 2011 Bài 1: Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N và B.Giữa 2 điểm A và M chỉ có điện trở thuần, giữa 2 điểm M và N chỉ có tụ điện ,giữa N và B chỉ có cuộn cảm .Đặt vào 2 đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều 240V -50Hz thì [tex]u_{MB}[/tex] và [tex]u_{AM}[/tex] lệch pha nhau [tex]\frac{\pi }{3}[/tex], [tex]u_{AB}[/tex] và [tex]u_{MB}[/tex]lệch pha nhau [tex]\frac{\pi }{6}[/tex].Điện áp hiệu dụng trên R là:
[tex]A.80V[/tex] [tex]B.60V[/tex] [tex]C.80\sqrt{3}V[/tex] [tex]D.60\sqrt{3}V[/tex] Bài 2: Một động cơ điện xoay chiều sản ra công suất cơ học 7,5kW và có hiệu suất 80%. Mắc động cơ nối tiếp với một cuộn cảm rồi mắc chúng vào mạng điện xoay chiều .Giá trị hiệu điện thế hiệu dụng ở 2 đầu động cơ là [tex]U_{M}[/tex] biết rằng dòng điện qua động cơ có cường độ hiệu dụng [tex]I=40A[/tex] và trễ pha với [tex]U_{M}[/tex] một góc [tex]\frac{\pi }{6}[/tex].Hiệu điện thế ở 2 đầu cuộn cảm [tex]U_{L}=125V[/tex] và sớm pha so với dòng điện qua cuộn cảm là [tex]\frac{\pi }{3}[/tex]. Tính hiệu điện thế hiệu dụng của mạng điện và độ lệch pha của nó so với dòng điện : [tex]A.384V, 40^{0}[/tex] [tex]B.834V, 45^{0}[/tex] [tex]C.384V, 39^{0}[/tex] [tex]D.184V, 39^{0}[/tex] Bài 3: Mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây và tụ điện mắc nối tiếp , f =50Hz .Hiệu điện thế hiệu dụng 2 đầu mạch, 2 đầu cuộn dây và 2 đầu tụ điện lần lượt là 150V ,150V và 240V .Khi mắc nối tiếp thêm điện trở thuần [tex]R=70\Omega[/tex] vào đoạn mạch thì hiệu điện thế 2 đầu đoạn mạch vẫn là 150V nhưng hiệu điện thế 2 đầu tụ điện trở thành 180V. Giá trị điện dung của tụ điện và độ tự cảm của cuộn dây là: [tex]A.L=0,38H,C=13\mu F[/tex] [tex]B.L=0,64H,C=13\mu F[/tex] [tex]C.L=0,64H,C=26\mu F[/tex] [tex]D.L=0,318H,C=26\mu F[/tex] : Trả lời: Điện xoay chiều khó : Quang Dương 07:52:30 AM Ngày 21 December, 2011 Bài 1: Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N và B.Giữa 2 điểm A và M chỉ có điện trở thuần, giữa 2 điểm M và N chỉ có tụ điện ,giữa N và B chỉ có cuộn cảm .Đặt vào 2 đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều 240V -50Hz thì [tex]u_{MB}[/tex] và [tex]u_{AM}[/tex] lệch pha nhau [tex]\frac{\pi }{3}[/tex], [tex]u_{AB}[/tex] và [tex]u_{MB}[/tex]lệch pha nhau [tex]\frac{\pi }{6}[/tex].Điện áp hiệu dụng trên R là: Vẽ giản đồ vecto ta có được hình thoi và UAB là đường chéo gấp hai lần đường cao của tam giác đều.[tex]A.80V[/tex] [tex]B.60V[/tex] [tex]C.80\sqrt{3}V[/tex] [tex]D.60\sqrt{3}V[/tex] [tex]\frac{U_{AB}}{2} = \frac{U_{AM}\sqrt{3}}{2}\Rightarrow U_{AM} = \frac{U_{AB}}{\sqrt{3}} = 80 \sqrt{3} V[/tex] : Trả lời: Điện xoay chiều khó : Hà Văn Thạnh 08:24:17 AM Ngày 21 December, 2011 Bài 1: Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N và B.Giữa 2 điểm A và M chỉ có điện trở thuần, giữa 2 điểm M và N chỉ có tụ điện ,giữa N và B chỉ có cuộn cảm .Đặt vào 2 đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều 240V -50Hz thì [tex]u_{MB}[/tex] và [tex]u_{AM}[/tex] lệch pha nhau [tex]\frac{\pi }{3}[/tex], [tex]u_{AB}[/tex] và [tex]u_{MB}[/tex]lệch pha nhau [tex]\frac{\pi }{6}[/tex].Điện áp hiệu dụng trên R là: Dùng giản đồ nhé bạn.[tex]A.80V[/tex] [tex]B.60V[/tex] [tex]C.80\sqrt{3}V[/tex] [tex]D.60\sqrt{3}V[/tex] Hình 1(): (http://img268.imageshack.us/img268/7752/42481055.png) : Hình 2(): (http://img716.imageshack.us/img716/4963/84963844.png) Tam giác AMB là tam giác cân góc đáy 30 độ [tex]==> U_R=\frac{U_{AB}}{2}/cos(30)=80\sqrt{3}[/tex] : Trả lời: Điện xoay chiều khó : Quang Dương 08:26:29 AM Ngày 21 December, 2011 Bài 2: Một động cơ điện xoay chiều sản ra công suất cơ học 7,5kW và có hiệu suất 80%. Mắc động cơ nối tiếp với một cuộn cảm rồi mắc chúng vào mạng điện xoay chiều .Giá trị hiệu điện thế hiệu dụng ở 2 đầu động cơ là [tex]U_{M}[/tex] biết rằng dòng điện qua động cơ có cường độ hiệu dụng [tex]I=40A[/tex] và trễ pha với [tex]U_{M}[/tex] một góc [tex]\frac{\pi }{6}[/tex].Hiệu điện thế ở 2 đầu cuộn cảm [tex]U_{L}=125V[/tex] và sớm pha so với dòng điện qua cuộn cảm là [tex]\frac{\pi }{3}[/tex]. Tính hiệu điện thế hiệu dụng của mạng điện và độ lệch pha của nó so với dòng điện : [tex]A.384V, 40^{0}[/tex] [tex]B.834V, 45^{0}[/tex] [tex]C.384V, 39^{0}[/tex] [tex]D.184V, 39^{0}[/tex] Công suất của động cơ được tính bởi : [tex]7500 = \frac{80}{100}P_{M}[/tex] Mà : [tex]P_{M} = U_{M}I cos\varphi _{M}[/tex] từ đó tá tính được [tex]U_{M}[/tex] Vẽ giản đồ vecto ta có góc giữa [tex]\vec{U_{M} }[/tex] và [tex]\vec{U_{L} }[/tex] là [tex]\frac{\pi }{6}[/tex] Dùng định lí hàm cos ta tính được U của mạng điện . Dùng định lí hàm sin ta tính được độ lệch pha của u so với dòng điện . Cố gắng sẽ thành công ! : Trả lời: Điện xoay chiều khó : Hà Văn Thạnh 09:25:35 AM Ngày 21 December, 2011 Bài 3: Mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây và tụ điện mắc nối tiếp , f =50Hz .Hiệu điện thế hiệu dụng 2 đầu mạch, 2 đầu cuộn dây và 2 đầu tụ điện lần lượt là 150V ,150V và 240V .Khi mắc nối tiếp thêm điện trở thuần [tex]R=70\Omega[/tex] vào đoạn mạch thì hiệu điện thế 2 đầu đoạn mạch vẫn là 150V nhưng hiệu điện thế 2 đầu tụ điện trở thành 180V. Giá trị điện dung của tụ điện và độ tự cảm của cuộn dây là: Hình khi chưa mắc R vào:[tex]A.L=0,38H,C=13\mu F[/tex] [tex]B.L=0,64H,C=13\mu F[/tex] [tex]C.L=0,64H,C=26\mu F[/tex] [tex]D.L=0,318H,C=26\mu F[/tex] (http://img265.imageshack.us/img265/6645/33058484.png) Ta có tam giác OMN là tam giác cân [tex]==> 2U_L=UC=240[/tex] Mặt khác [tex]Ur=\sqrt{U_{rL}^2-U_L^2}=90V[/tex] ==> [tex]Z_C=2.Z_L=\frac{8r}{3}[/tex] và [tex]U_C=2.U_L=\frac{8U_r}{3}[/tex] (Lưu ý tỷ số Z và U của các phần tử không thay đổi) Khi mắc vào [tex]R=70\Omega, U_C=180 [/tex] [tex]==> U_L=90V, U_r=67,5V ==> U_R ==> I ===> Z_L, Z_C[/tex] : Trả lời: Điện xoay chiều khó : arsenal2011 12:59:49 AM Ngày 26 December, 2011 Bài 2: Một động cơ điện xoay chiều sản ra công suất cơ học 7,5kW và có hiệu suất 80%. Mắc động cơ nối tiếp với một cuộn cảm rồi mắc chúng vào mạng điện xoay chiều .Giá trị hiệu điện thế hiệu dụng ở 2 đầu động cơ là [tex]U_{M}[/tex] biết rằng dòng điện qua động cơ có cường độ hiệu dụng [tex]I=40A[/tex] và trễ pha với [tex]U_{M}[/tex] một góc [tex]\frac{\pi }{6}[/tex].Hiệu điện thế ở 2 đầu cuộn cảm [tex]U_{L}=125V[/tex] và sớm pha so với dòng điện qua cuộn cảm là [tex]\frac{\pi }{3}[/tex]. Tính hiệu điện thế hiệu dụng của mạng điện và độ lệch pha của nó so với dòng điện : [tex]A.384V, 40^{0}[/tex] [tex]B.834V, 45^{0}[/tex] [tex]C.384V, 39^{0}[/tex] [tex]D.184V, 39^{0}[/tex] Công suất của động cơ được tính bởi : [tex]7500 = \frac{80}{100}P_{M}[/tex] Mà : [tex]P_{M} = U_{M}I cos\varphi _{M}[/tex] từ đó tá tính được [tex]U_{M}[/tex] Vẽ giản đồ vecto ta có góc giữa [tex]\vec{U_{M} }[/tex] và [tex]\vec{U_{L} }[/tex] là [tex]\frac{\pi }{6}[/tex] Dùng định lí hàm cos ta tính được U của mạng điện . Dùng định lí hàm sin ta tính được độ lệch pha của u so với dòng điện . Cố gắng sẽ thành công ! Thầy dauquangduong có thể giải rõ cho em được ko, em giải chưa ra ạ [-O< [-O< |