10:52:54 pm Ngày 02 Tháng Mười Một, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Điện năng được truyền tải từ A đến B bằng hai dây đồng có điện trở tổng cộng là 40 Ω. Cường độ hiệu dụng trên đường dây tải điện là 50 A, công suất tiêu hao trên dây tải điện bằng 5% công suất đưa lên đường dây ở A. Công suất đưa lên ở A là
Điện áp hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp là cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i=2cos100πt (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng 
Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm một cuộn cảm thuần có độ tự cảm không đổi và một tụ điện có thể thay đổi điện dung. Khi tụ điện có điện dung , mạch thu được sóng điện từ có bước sóng 100 m; khi tụ điện có điện dung , mạch thu được sóng điện từ có bước sóng 1 km. Tỉ số  là
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 μm khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,5 m. Trên màn, gọi M và N là hai điểm ở hai phía so với vân sáng trung tâm và cách vân sáng trung tâm lần lượt là 6,84 mm và 4,64 mm. Số vân sáng trong khoảng MN là
Một nguồn điểm O phát sóng âm có công suất không đổi trong một môi trường truyền âm đẳng hướng và không hấp thụ âm. Hai điểm A, B cách nguồn âm lần lượt là r1 và r2. Biết cường độ âm tại A gấp 4 lần cường độ âm tại B. Tỉ số r2r1 bằng


Trả lời

Điện xoay chiều khó

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Điện xoay chiều khó  (Đọc 6480 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
arsenal2011
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +7/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 313
-Được cảm ơn: 90

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 367


Email
« vào lúc: 02:33:29 am Ngày 21 Tháng Mười Hai, 2011 »

Bài 1: Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N và B.Giữa 2 điểm A và M chỉ có điện trở thuần, giữa 2 điểm M và N chỉ có tụ điện ,giữa N và B chỉ có cuộn cảm .Đặt vào 2 đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều 240V -50Hz thì [tex]u_{MB}[/tex] và [tex]u_{AM}[/tex] lệch pha nhau [tex]\frac{\pi }{3}[/tex], [tex]u_{AB}[/tex] và [tex]u_{MB}[/tex]lệch pha nhau [tex]\frac{\pi }{6}[/tex].Điện áp hiệu dụng trên R là:

[tex]A.80V[/tex]

[tex]B.60V[/tex]

[tex]C.80\sqrt{3}V[/tex]

[tex]D.60\sqrt{3}V[/tex]

Bài 2: Một động cơ điện xoay chiều sản ra công suất cơ học 7,5kW và có hiệu suất 80%. Mắc động cơ nối tiếp với một cuộn cảm rồi mắc chúng vào mạng điện xoay chiều .Giá trị  hiệu điện thế hiệu dụng ở 2 đầu động cơ là [tex]U_{M}[/tex] biết rằng dòng điện qua động cơ có cường độ hiệu dụng [tex]I=40A[/tex] và trễ pha với [tex]U_{M}[/tex] một góc [tex]\frac{\pi }{6}[/tex].Hiệu điện thế ở 2 đầu cuộn cảm [tex]U_{L}=125V[/tex] và sớm pha so với dòng điện qua cuộn cảm là [tex]\frac{\pi }{3}[/tex]. Tính hiệu điện thế hiệu dụng của mạng điện và độ lệch pha của nó so với dòng điện :

[tex]A.384V, 40^{0}[/tex]

[tex]B.834V, 45^{0}[/tex]

[tex]C.384V, 39^{0}[/tex]

[tex]D.184V, 39^{0}[/tex]

Bài 3: Mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây và tụ điện mắc nối tiếp , f =50Hz .Hiệu điện thế hiệu dụng 2 đầu mạch, 2 đầu cuộn dây và 2 đầu tụ điện lần lượt là 150V ,150V và 240V .Khi mắc nối tiếp thêm điện trở thuần [tex]R=70\Omega[/tex] vào đoạn mạch thì hiệu điện thế 2 đầu đoạn mạch vẫn là 150V nhưng hiệu điện thế 2 đầu tụ điện trở thành 180V. Giá trị điện dung của tụ điện và độ tự cảm của cuộn dây là:

[tex]A.L=0,38H,C=13\mu F[/tex]

[tex]B.L=0,64H,C=13\mu F[/tex]

[tex]C.L=0,64H,C=26\mu F[/tex]

[tex]D.L=0,318H,C=26\mu F[/tex]


Logged


Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 07:52:30 am Ngày 21 Tháng Mười Hai, 2011 »

Bài 1: Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N và B.Giữa 2 điểm A và M chỉ có điện trở thuần, giữa 2 điểm M và N chỉ có tụ điện ,giữa N và B chỉ có cuộn cảm .Đặt vào 2 đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều 240V -50Hz thì [tex]u_{MB}[/tex] và [tex]u_{AM}[/tex] lệch pha nhau [tex]\frac{\pi }{3}[/tex], [tex]u_{AB}[/tex] và [tex]u_{MB}[/tex]lệch pha nhau [tex]\frac{\pi }{6}[/tex].Điện áp hiệu dụng trên R là:

[tex]A.80V[/tex]

[tex]B.60V[/tex]

[tex]C.80\sqrt{3}V[/tex]

[tex]D.60\sqrt{3}V[/tex]

Vẽ giản đồ vecto ta có được hình thoi và UAB là đường chéo gấp hai lần đường cao của tam giác đều.

[tex]\frac{U_{AB}}{2} = \frac{U_{AM}\sqrt{3}}{2}\Rightarrow U_{AM} = \frac{U_{AB}}{\sqrt{3}} = 80 \sqrt{3} V[/tex]


Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 08:24:17 am Ngày 21 Tháng Mười Hai, 2011 »

Bài 1: Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N và B.Giữa 2 điểm A và M chỉ có điện trở thuần, giữa 2 điểm M và N chỉ có tụ điện ,giữa N và B chỉ có cuộn cảm .Đặt vào 2 đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều 240V -50Hz thì [tex]u_{MB}[/tex] và [tex]u_{AM}[/tex] lệch pha nhau [tex]\frac{\pi }{3}[/tex], [tex]u_{AB}[/tex] và [tex]u_{MB}[/tex]lệch pha nhau [tex]\frac{\pi }{6}[/tex].Điện áp hiệu dụng trên R là:

[tex]A.80V[/tex]

[tex]B.60V[/tex]

[tex]C.80\sqrt{3}V[/tex]

[tex]D.60\sqrt{3}V[/tex]
Dùng giản đồ nhé bạn.
Hình 1(): : Hình 2():
Tam giác AMB là tam giác cân góc đáy 30 độ [tex]==> U_R=\frac{U_{AB}}{2}/cos(30)=80\sqrt{3}[/tex]
« Sửa lần cuối: 08:32:35 am Ngày 21 Tháng Mười Hai, 2011 gửi bởi trieubeo »

Logged
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 08:26:29 am Ngày 21 Tháng Mười Hai, 2011 »


Bài 2: Một động cơ điện xoay chiều sản ra công suất cơ học 7,5kW và có hiệu suất 80%. Mắc động cơ nối tiếp với một cuộn cảm rồi mắc chúng vào mạng điện xoay chiều .Giá trị  hiệu điện thế hiệu dụng ở 2 đầu động cơ là [tex]U_{M}[/tex] biết rằng dòng điện qua động cơ có cường độ hiệu dụng [tex]I=40A[/tex] và trễ pha với [tex]U_{M}[/tex] một góc [tex]\frac{\pi }{6}[/tex].Hiệu điện thế ở 2 đầu cuộn cảm [tex]U_{L}=125V[/tex] và sớm pha so với dòng điện qua cuộn cảm là [tex]\frac{\pi }{3}[/tex]. Tính hiệu điện thế hiệu dụng của mạng điện và độ lệch pha của nó so với dòng điện :

[tex]A.384V, 40^{0}[/tex]

[tex]B.834V, 45^{0}[/tex]

[tex]C.384V, 39^{0}[/tex]

[tex]D.184V, 39^{0}[/tex]


Công suất của động cơ được tính bởi : [tex]7500 = \frac{80}{100}P_{M}[/tex]

Mà : [tex]P_{M} = U_{M}I cos\varphi _{M}[/tex] từ đó tá tính được [tex]U_{M}[/tex]

Vẽ giản đồ vecto ta có góc giữa [tex]\vec{U_{M} }[/tex] và [tex]\vec{U_{L} }[/tex] là [tex]\frac{\pi }{6}[/tex]

Dùng định lí hàm cos ta tính được U của mạng điện . Dùng định lí hàm sin ta tính được độ lệch pha của u so với dòng điện . Cố gắng sẽ thành công !




Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 09:25:35 am Ngày 21 Tháng Mười Hai, 2011 »

Bài 3: Mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây và tụ điện mắc nối tiếp , f =50Hz .Hiệu điện thế hiệu dụng 2 đầu mạch, 2 đầu cuộn dây và 2 đầu tụ điện lần lượt là 150V ,150V và 240V .Khi mắc nối tiếp thêm điện trở thuần [tex]R=70\Omega[/tex] vào đoạn mạch thì hiệu điện thế 2 đầu đoạn mạch vẫn là 150V nhưng hiệu điện thế 2 đầu tụ điện trở thành 180V. Giá trị điện dung của tụ điện và độ tự cảm của cuộn dây là:

[tex]A.L=0,38H,C=13\mu F[/tex]

[tex]B.L=0,64H,C=13\mu F[/tex]

[tex]C.L=0,64H,C=26\mu F[/tex]

[tex]D.L=0,318H,C=26\mu F[/tex]

Hình khi chưa mắc R vào:

Ta có tam giác OMN là tam giác cân [tex]==> 2U_L=UC=240[/tex]
Mặt khác [tex]Ur=\sqrt{U_{rL}^2-U_L^2}=90V[/tex]
==> [tex]Z_C=2.Z_L=\frac{8r}{3}[/tex] và [tex]U_C=2.U_L=\frac{8U_r}{3}[/tex]
(Lưu ý tỷ số Z và U của các phần tử không thay đổi)
Khi mắc vào [tex]R=70\Omega, U_C=180 [/tex]
[tex]==> U_L=90V, U_r=67,5V ==> U_R ==> I ===> Z_L, Z_C[/tex]


Logged
arsenal2011
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +7/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 313
-Được cảm ơn: 90

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 367


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 12:59:49 am Ngày 26 Tháng Mười Hai, 2011 »


Bài 2: Một động cơ điện xoay chiều sản ra công suất cơ học 7,5kW và có hiệu suất 80%. Mắc động cơ nối tiếp với một cuộn cảm rồi mắc chúng vào mạng điện xoay chiều .Giá trị  hiệu điện thế hiệu dụng ở 2 đầu động cơ là [tex]U_{M}[/tex] biết rằng dòng điện qua động cơ có cường độ hiệu dụng [tex]I=40A[/tex] và trễ pha với [tex]U_{M}[/tex] một góc [tex]\frac{\pi }{6}[/tex].Hiệu điện thế ở 2 đầu cuộn cảm [tex]U_{L}=125V[/tex] và sớm pha so với dòng điện qua cuộn cảm là [tex]\frac{\pi }{3}[/tex]. Tính hiệu điện thế hiệu dụng của mạng điện và độ lệch pha của nó so với dòng điện :

[tex]A.384V, 40^{0}[/tex]

[tex]B.834V, 45^{0}[/tex]

[tex]C.384V, 39^{0}[/tex]

[tex]D.184V, 39^{0}[/tex]


Công suất của động cơ được tính bởi : [tex]7500 = \frac{80}{100}P_{M}[/tex]

Mà : [tex]P_{M} = U_{M}I cos\varphi _{M}[/tex] từ đó tá tính được [tex]U_{M}[/tex]

Vẽ giản đồ vecto ta có góc giữa [tex]\vec{U_{M} }[/tex] và [tex]\vec{U_{L} }[/tex] là [tex]\frac{\pi }{6}[/tex]

Dùng định lí hàm cos ta tính được U của mạng điện . Dùng định lí hàm sin ta tính được độ lệch pha của u so với dòng điện . Cố gắng sẽ thành công !




Thầy dauquangduong có thể giải rõ cho em được ko, em giải chưa ra ạ  [-O< [-O<


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.