Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=5511 : giao thoa sóng với hai nguồn lệch pha bất kì : Đậu Nam Thành 11:02:25 PM Ngày 16 June, 2011 Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 10 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình lần lượt là uA = 3cos(40pit + pi/6) (cm); uB = 4cos(40pit + 2pi/3) (cm). Cho biết tốc độ truyền sóng là 40 cm/s. Một đường tròn có tâm là trung điểm của AB, nằm trên mặt nước, có bán kính R = 4cm. Số điểm dao động với biên độ 5 cm có trên đường tròn là
A. 30 B. 32 C. 34 D. 36 : Trả lời: giao thoa sóng với hai nguồn lệch pha bất kì : vinh_kid1412 11:47:12 PM Ngày 16 June, 2011 Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 10 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình lần lượt là uA = 3cos(40pit + pi/6) (cm); uB = 4cos(40pit + 2pi/3) (cm). Cho biết tốc độ truyền sóng là 40 cm/s. Một đường tròn có tâm là trung điểm của AB, nằm trên mặt nước, có bán kính R = 4cm. Số điểm dao động với biên độ 5 cm có trên đường tròn là xét điểm M trong vùng giao thoa:A. 30 B. 32 C. 34 D. 36 thì tổng hợp bời 2 sóng: Ua= uA = 3cos(40pit + pi/6-2pd1/lambda) (cm) uB = 4cos(40pit + 2pi/3-2pd2/lambda) vay bien độ sóng tổng hợp tại M A= can( 3^2+4^2 +2*3*4*cos(deta phi)) voi detaphi = 2p(d1-d2)/lambda -p/2 de A=5 suy ra cos(deta phi)=0 suy ra deta phi= p/2+kp suy ra 2(d1-d2)/lambda -1=k với -8<= d1-d2<=8 suy ra -9<=k<=7 suy ra la 2+15*2=32 : Trả lời: giao thoa sóng với hai nguồn lệch pha bất kì : Hà Văn Thạnh 12:06:36 AM Ngày 17 June, 2011 Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 10 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình lần lượt là uA = 3cos(40pit + pi/6) (cm); uB = 4cos(40pit + 2pi/3) (cm). Cho biết tốc độ truyền sóng là 40 cm/s. Một đường tròn có tâm là trung điểm của AB, nằm trên mặt nước, có bán kính R = 4cm. Số điểm dao động với biên độ 5 cm có trên đường tròn là A. 30 B. 32 C. 34 D. 36 gọi M là vị trí cách S1 là d1 và S2 là d2 [tex]u_1M=3cos(40\pi.t+\frac{\pi}{6}-\frac{2\pi.d_1}{\lambda})[/tex] [tex]u_2M=4cos(40\pi.t+2\frac{\pi}{3}-\frac{2\pi.d_2}{\lambda})[/tex] để uM có biên độ là 5 thì u_1M phải vuông pha u_2M ==> [tex]2\pi.\frac{(d1-d2)}{\lambda} + \frac{\pi}{2}=(k+1/2)\pi[/tex]. ==> d1-d2=k - Xét 1/2 vòng tròn : -8<=d1-d2<=8 ==> có 17 kể cả 2 điểm trên S1S2 ==. 1/2 vòng còn lại có 15 vậy tổng có 32 điểm : Trả lời: giao thoa sóng với hai nguồn lệch pha bất kì : kid123 06:11:21 PM Ngày 28 May, 2012 nếu đề bài hỏi tìm số điểm dao động với biên độ bất kỳ nào đó không phải là 5 nữa thì giải sao z các bác. em kam on nhiều :x
: Trả lời: giao thoa sóng với hai nguồn lệch pha bất kì : SầuRiêng 12:25:25 PM Ngày 09 January, 2014 Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 10 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình lần lượt là uA = 3cos(40pit + pi/6) (cm); uB = 4cos(40pit + 2pi/3) (cm). Cho biết tốc độ truyền sóng là 40 cm/s. Một đường tròn có tâm là trung điểm của AB, nằm trên mặt nước, có bán kính R = 4cm. Số điểm dao động với biên độ 5 cm có trên đường tròn là + Các thầy cho em hỏi cách này có sai ở đâu không ạ. Em cảm ơn.A. 30 B. 32 C. 34 D. 36 [tex]\lambda =2cm[/tex] Gọi MN là đường kính đường tròn (trùng phương AB) thì: MN=[tex]8\lambda/2[/tex] Dùng tc sóng dừng => có 16 điểm dđ với biên độ 5cm trên MN. Trong khi với cách giải pha dao động thì số điểm trên MN là 17 ạ. : Trả lời: giao thoa sóng với hai nguồn lệch pha bất kì : Hà Văn Thạnh 01:00:35 PM Ngày 10 January, 2014 Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 10 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình lần lượt là uA = 3cos(40pit + pi/6) (cm); uB = 4cos(40pit + 2pi/3) (cm). Cho biết tốc độ truyền sóng là 40 cm/s. Một đường tròn có tâm là trung điểm của AB, nằm trên mặt nước, có bán kính R = 4cm. Số điểm dao động với biên độ 5 cm có trên đường tròn là + Các thầy cho em hỏi cách này có sai ở đâu không ạ. Em cảm ơn.A. 30 B. 32 C. 34 D. 36 [tex]\lambda =2cm[/tex] Gọi MN là đường kính đường tròn (trùng phương AB) thì: MN=[tex]8\lambda/2[/tex] Dùng tc sóng dừng => có 16 điểm dđ với biên độ 5cm trên MN. Trong khi với cách giải pha dao động thì số điểm trên MN là 17 ạ. + em có thể làm theo cách trên nhưng cần xét biên độ tại nguồn 1 và 2 theo công thức biên độ ==> em dùng T/C sóng dừng mà đếm : Trả lời: giao thoa sóng với hai nguồn lệch pha bất kì : vppro27 10:40:59 PM Ngày 10 January, 2014 thầy cho em hỏi là nếu dùng luôn là -8<=(2k+1)*lamda/4<=8 giải ra -8,5<=k<=7,5 kết luận là 32 điểm được không thầy
: Trả lời: giao thoa sóng với hai nguồn lệch pha bất kì : Hà Văn Thạnh 11:46:15 PM Ngày 10 January, 2014 thầy cho em hỏi là nếu dùng luôn là -8<=(2k+1)*lamda/4<=8 giải ra -8,5<=k<=7,5 kết luận là 32 điểm được không thầy ĐK tại M có 2 sóng tới vuông pha: d1-d2=(2k+1)lambda/2 (Khi 2 nguồn đồng pha): Trả lời: Trả lời: giao thoa sóng với hai nguồn lệch pha bất kì : SầuRiêng 12:17:38 PM Ngày 11 January, 2014 Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 10 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình lần lượt là uA = 3cos(40pit + pi/6) (cm); uB = 4cos(40pit + 2pi/3) (cm). Cho biết tốc độ truyền sóng là 40 cm/s. Một đường tròn có tâm là trung điểm của AB, nằm trên mặt nước, có bán kính R = 4cm. Số điểm dao động với biên độ 5 cm có trên đường tròn là + Các thầy cho em hỏi cách này có sai ở đâu không ạ. Em cảm ơn.A. 30 B. 32 C. 34 D. 36 [tex]\lambda =2cm[/tex] Gọi MN là đường kính đường tròn (trùng phương AB) thì: MN=[tex]8\lambda/2[/tex] Dùng tc sóng dừng => có 16 điểm dđ với biên độ 5cm trên MN. Trong khi với cách giải pha dao động thì số điểm trên MN là 17 ạ. + em có thể làm theo cách trên nhưng cần xét biên độ tại nguồn 1 và 2 theo công thức biên độ ==> em dùng T/C sóng dừng mà đếm Mà thầy ơi, như hình vẽ thì M và N ở 2 trạng thái khác nhau nhưng IM và IN cộng lại vẫn là 1 bó nên vẫn có thêm 2 điểm cần tìm chứ ạ.. :P Có gì sai nữa không thầy? : Trả lời: giao thoa sóng với hai nguồn lệch pha bất kì : SầuRiêng 03:06:52 PM Ngày 12 January, 2014 Ah, vì M và N đều là 2 điểm có biên độ cần tìm nên có 3 điểm trên bó cuối cùng. :P
|