Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=22396 : Bài tập về hiện tượng cộng hưởng điện : nguyenymi 02:02:43 PM Ngày 15 January, 2015 đoạn mạch gồm điện trở R=226[tex]\Omega[/tex] , cuộn dây có độ tự cảm L và tụ có điện dung C biến đổi mắc nối tiếp. hai đầu đoạn mạch có điện áp tần số 50Hz. Khi C=C1=12[tex]\mu[/tex]F và C=C2= 17[tex]\mu[/tex]F thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây không đổi. Để trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện thì L và [tex]C_{0}[/tex] có giá trị là
A.L=7,2H, [tex]C_{0}[/tex]=14[tex]\mu[/tex]F B.L=0,72mH, [tex]C_{0}[/tex]=0,14[tex]\mu[/tex]F C.L=0,72H, [tex]C_{0}[/tex]=1,4[tex]\mu[/tex]F D.L=0,72H, [tex]C_{0}[/tex]=14[tex]\mu[/tex]F Cảm ơn mọi người trước : Trả lời: Bài tập về hiện tượng cộng hưởng điện : 1412 09:22:03 PM Ngày 15 January, 2015 đoạn mạch gồm điện trở R=226[tex]\Omega[/tex] , cuộn dây có độ tự cảm L và tụ có điện dung C biến đổi mắc nối tiếp. hai đầu đoạn mạch có điện áp tần số 50Hz. Khi C=C1=12[tex]\mu[/tex]F và C=C2= 17[tex]\mu[/tex]F thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây không đổi. Để trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện thì L và [tex]C_{0}[/tex] có giá trị là Bạn tính Zc1 và Zc2A.L=7,2H, [tex]C_{0}[/tex]=14[tex]\mu[/tex]F B.L=0,72mH, [tex]C_{0}[/tex]=0,14[tex]\mu[/tex]F C.L=0,72H, [tex]C_{0}[/tex]=1,4[tex]\mu[/tex]F D.L=0,72H, [tex]C_{0}[/tex]=14[tex]\mu[/tex]F Ta có: [tex]I=\frac{U}{\sqrt{R^{2}+(Z_{L}-Z_{C})^{2}}}[/tex] mà tại C1, C2 thì I không đổi nên ta có: [tex]\frac{U}{\sqrt{R^{2}+(Z_{L}-Z_{C1})^{2}}}=\frac{U}{\sqrt{R^{2}+(Z_{L}-Z_{C2})^{2}}}\Leftrightarrow (Z_{L}-Z_{C1})^{2}=(Z_{L}-Z_{C2})^{2}[/tex] mà [tex]C1\neq C2[/tex] nên [tex]Z_{L}-Z_{C1}=Z_{C2}-Z_{L}\Leftrightarrow Z_{L}=\frac{Zc1+Zc2}{2}[/tex] => L Để cộng hưởng điện xảy ra thì [tex]Z_{L}=Z_{Co}[/tex] => Co Bạn chọn đáp án thử xem có kết quả không nhé |