Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=22342 : Hiện tượng khúc xạ ánh sáng (khó) 4 : hstb 05:06:19 PM Ngày 28 December, 2014 Một tia sáng được chiếu đến điểm giữa của mặt trên khối lập phương trong suốt, chiết suất n = 1,5. Tính góc tới i lớn nhất để tia khúc xạ vào trong khối còn gặp mặt đáy của khối.
Phiền các thầy giúp đỡ em giải bài tập này với ạ. Em cảm ơn ạ! : Trả lời: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng (khó) 4 : Hà Văn Thạnh 10:20:11 PM Ngày 30 December, 2014 Một tia sáng được chiếu đến điểm giữa của mặt trên khối lập phương trong suốt, chiết suất n = 1,5. Tính góc tới i lớn nhất để tia khúc xạ vào trong khối còn gặp mặt đáy của khối. để gặp mặt đáy thì tia sáng đến mặt bên phải thỏa ĐK PX toàn phần.Phiền các thầy giúp đỡ em giải bài tập này với ạ. Em cảm ơn ạ! Xét tia sáng đến mặt trên tại I đế mặt bên tại k. Xét tại k : để tia sáng đến đáy thì tại k phải thỏa ĐK PXTP r2<>= igh ==> sinr2>=1/n Xét tại I : đLKX sin i = n.sinr1 = n.sin(90-r2) ==> sini = n.cosr2 ==> sini^2/n^2 = 1- sinr2^2 ==> 1- sini^2/n^2 >= 1/n^2 ==> sini <= n. can(1-1/n^2) : Trả lời: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng (khó) 4 : hstb 12:53:41 PM Ngày 31 December, 2014 để gặp mặt đáy thì tia sáng đến mặt bên phải thỏa ĐK PX toàn phần. Thầy ơi, em chưa học đến phản xạ toàn phần, nếu vậy thì làm theo định luật khúc xạ ánh sáng có được không ạ? Phiền thầy chỉ dẫn em cách làm và hình vẽ cụ thể ạ! Xét tia sáng đến mặt trên tại I đế mặt bên tại k. Xét tại k : để tia sáng đến đáy thì tại k phải thỏa ĐK PXTP r2<>= igh ==> sinr2>=1/n Xét tại I : đLKX sin i = n.sinr1 = n.sin(90-r2) ==> sini = n.cosr2 ==> sini^2/n^2 = 1- sinr2^2 ==> 1- sini^2/n^2 >= 1/n^2 ==> sini <= n. can(1-1/n^2) |