01:12:12 pm Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Trong phản ứng hạt nhân có sự bảo toàn về
Cho phản ứng tổng hợp hạt nhân 212D→ZAX+01n . Biết độ hụt khối của hạt nhân  D12 là 0,0024u, của hạt nhân X là 0,0083u. Lấy 1u = 931 MeV/c2. Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp hết 1g D12  là
Tính chất bảo toàn trạng thái đứng yên hay chuyển động của vật gọi là
Một sóng điện từ lan truyền trong chân không có bư ớc sóng 3000 m. Lấy c=3.108 m/s. Biết trong sóng điện từ, thành phần điện trường tại một điểm biến thiên điều hòa với tần số f. Giá trị của f là
Cho 3 dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình lần lượt là ; x=2acosωt (cm), x2=A2cosωt+φ2 (cm) và x3=acosωt+πcm. Gọi x12=x1+x2   và x23=x2+x3 . Biết đồ thị sự phụ thuộc x12   và x23  theo thời gian như hình vẽ. Tính φ2


Trả lời

Hiện tượng khúc xạ ánh sáng (khó) 4

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng (khó) 4  (Đọc 1841 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
hstb
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 116
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 128


Email
« vào lúc: 05:06:19 pm Ngày 28 Tháng Mười Hai, 2014 »

Một tia sáng được chiếu đến điểm giữa của mặt trên khối lập phương trong suốt, chiết suất n = 1,5. Tính góc tới i lớn nhất để tia khúc xạ vào trong khối còn gặp mặt đáy của khối.

Phiền các thầy giúp đỡ em giải bài tập này với ạ. Em cảm ơn ạ!


Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:20:11 pm Ngày 30 Tháng Mười Hai, 2014 »

Một tia sáng được chiếu đến điểm giữa của mặt trên khối lập phương trong suốt, chiết suất n = 1,5. Tính góc tới i lớn nhất để tia khúc xạ vào trong khối còn gặp mặt đáy của khối.

Phiền các thầy giúp đỡ em giải bài tập này với ạ. Em cảm ơn ạ!
để gặp mặt đáy thì tia sáng đến mặt bên phải thỏa ĐK PX toàn phần.
Xét tia sáng đến mặt trên tại I đế mặt bên tại k.
Xét tại k : để tia sáng đến đáy thì tại k phải thỏa ĐK PXTP
r2<>= igh ==> sinr2>=1/n
Xét tại I : đLKX sin i = n.sinr1 = n.sin(90-r2) ==> sini = n.cosr2 ==> sini^2/n^2 = 1- sinr2^2 ==> 1- sini^2/n^2 >= 1/n^2 ==> sini <= n. can(1-1/n^2)


Logged
hstb
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 116
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 128


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 12:53:41 pm Ngày 31 Tháng Mười Hai, 2014 »

để gặp mặt đáy thì tia sáng đến mặt bên phải thỏa ĐK PX toàn phần.
Xét tia sáng đến mặt trên tại I đế mặt bên tại k.
Xét tại k : để tia sáng đến đáy thì tại k phải thỏa ĐK PXTP
r2<>= igh ==> sinr2>=1/n
Xét tại I : đLKX sin i = n.sinr1 = n.sin(90-r2) ==> sini = n.cosr2 ==> sini^2/n^2 = 1- sinr2^2 ==> 1- sini^2/n^2 >= 1/n^2 ==> sini <= n. can(1-1/n^2)
Thầy ơi, em chưa học đến phản xạ toàn phần, nếu vậy thì làm theo định luật khúc xạ ánh sáng có được không ạ? Phiền thầy chỉ dẫn em cách làm và hình vẽ cụ thể ạ! 


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.