Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=17941 : Bài tập lực Cu-lông khó : thesea 12:26:21 PM Ngày 12 August, 2013 Mong các thầy cô và các bạn giúp em bài này:
"Hai quả cầu nhỏ kim loại giống hệt nhau mang điện tích q1 và q2 đặt trong chân không cách nhau 20cm hút nhau một lực 5.10- 7 N. Đặt vào giữa hai quả cầu một tấm thủy tinh dày d = 5cm có hằng số điện môi ε = 4 thì lực lúc này tương tác giữa hai quả cầu là bao nhiêu?" : Trả lời: Bài tập lực Cu-lông khó : huongduongqn 02:34:36 AM Ngày 13 August, 2013 Mong các thầy cô và các bạn giúp em bài này: [tex]F_1=k\frac{\left|q_1q_2 \right|}{r^2};F_2=k\frac{\left|q_1q_2 \right|}{(r-d+\sqrt{\varepsilon }d)^2}\\\Rightarrow F_2=F_1\frac{r^2}{(r-d+\sqrt{\varepsilon }d)^2}=1,6.10^{-8}N[/tex]"Hai quả cầu nhỏ kim loại giống hệt nhau mang điện tích q1 và q2 đặt trong chân không cách nhau 20cm hút nhau một lực 5.10- 7 N. Đặt vào giữa hai quả cầu một tấm thủy tinh dày d = 5cm có hằng số điện môi ε = 4 thì lực lúc này tương tác giữa hai quả cầu là bao nhiêu?" Bạn có thể bật mí cho mình biết bài tập này ở đâu ko? Cảm ơn bạn về bài tập này nha : Trả lời: Bài tập lực Cu-lông khó : thesea 08:56:10 AM Ngày 16 August, 2013 Bài tập này mình thấy trong một tài liệu của thầy Vũ Đình Hoàng đem lên. Nằm trong bộ bài tập lớp 11 của thầy Hoàng.
: Trả lời: Bài tập lực Cu-lông khó : thesea 08:59:47 AM Ngày 16 August, 2013 Bạn có thể giải thích cho mình chỗ biểu thức của F2 ấy. Mình không thể hiểu được
: Trả lời: Bài tập lực Cu-lông khó : huongduongqn 09:22:22 AM Ngày 16 August, 2013 Bạn có thể giải thích cho mình chỗ biểu thức của F2 ấy. Mình không thể hiểu được ở đây ta chia khoảng cách ra thành hai phần là d và r - d. với d có hằng số điện môi là [tex]\varepsilon[/tex] còn r - d có hằng số điện môi là 1xét 2 điện tích q1,q2 cách nhau là d trong hằng số điện môi [tex]\varepsilon[/tex] => lực tương tác giữa chúng là [tex]F = k\frac{\left|q_1q_2 \right|}{\varepsilon r^2}[/tex] lực này sẽ bằng lực tương tác giữa q1,q2 khi cách nhau [tex]d \sqrt\varepsilon[/tex]trong chân không => khoảng d trong điện môi [tex]\varepsilon[/tex] bằng khoảng [tex]d \sqrt\varepsilon[/tex] trong chân không : Trả lời: Bài tập lực Cu-lông khó : thuyngoc 10:16:18 PM Ngày 05 September, 2013 Bạn có thể giải thích cho mình chỗ biểu thức của F2 ấy. Mình không thể hiểu được ở đây ta chia khoảng cách ra thành hai phần là d và r - d. với d có hằng số điện môi là [tex]\varepsilon[/tex] còn r - d có hằng số điện môi là 1xét 2 điện tích q1,q2 cách nhau là d trong hằng số điện môi [tex]\varepsilon[/tex] => lực tương tác giữa chúng là [tex]F = k\frac{\left|q_1q_2 \right|}{\varepsilon r^2}[/tex] lực này sẽ bằng lực tương tác giữa q1,q2 khi cách nhau [tex]d \sqrt\varepsilon[/tex]trong chân không => khoảng d trong điện môi [tex]\varepsilon[/tex] bằng khoảng [tex]d \sqrt\varepsilon[/tex] trong chân không : Trả lời: Bài tập lực Cu-lông khó : huongduongqn 11:59:48 PM Ngày 05 September, 2013 Mong các thầy cô và các bạn giúp em bài này: ban nói cụ thể hơn chỗ tính F2 theo cách chia khoảng cánh như đã nói ở trên được không?"Hai quả cầu nhỏ kim loại giống hệt nhau mang điện tích q1 và q2 đặt trong chân không cách nhau 20cm hút nhau một lực 5.10- 7 N. Đặt vào giữa hai quả cầu một tấm thủy tinh dày d = 5cm có hằng số điện môi ε = 4 thì lực lúc này tương tác giữa hai quả cầu là bao nhiêu?" ở đây ta chia khoảng cách ra thành hai phần là d và r - d. với d có hằng số điện môi là [tex]\varepsilon[/tex] còn r - d có hằng số điện môi là 1 xét 2 điện tích q1,q2 cách nhau là d trong hằng số điện môi [tex]\varepsilon[/tex] => lực tương tác giữa chúng là [tex]F_2 = k\frac{\left|q_1q_2 \right|}{\varepsilon r^2}[/tex] lực này sẽ bằng lực tương tác giữa q1,q2 khi cách nhau [tex]d \sqrt\varepsilon[/tex]trong chân không => khoảng d trong điện môi [tex]\varepsilon[/tex] bằng khoảng [tex]d \sqrt\varepsilon[/tex] trong chân không Vậy [tex]F_2=k\frac{\left|q_1q_2 \right|}{(r-d+\sqrt{\varepsilon }d)^2}\\Do:F_1=k\frac{\left|q_1q_2 \right|}{r^2} \Rightarrow F_2=F_1\frac{r^2}{(r-d+\sqrt{\varepsilon }d)^2}=1,6.10^{-8}N[/tex] |