12:29:24 pm Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Chất phóng xạ X có hằng số phóng xạ λ  Ban đầu (t = 0), một mẫu có N0 hạt nhân X. Tại thời điểm t, số hạt nhân X còn lại trong mẫu là 
Một chất điểm M chuyển động tròn đều với tốc độ dài 160cm/s và tốc độ góc 4 rad/s. Hình chiếu P của chất điểm M trên một đường thẳng cố định nằm trong mặt phẳng hình tròn dao động điều hòa với biên độ và chu kì lần lượt là
Thân thể con người bình thường có thể phát ra được bức xạ nào dưới đây?
Để có thể tạo ra sự phóng tia lửa điện giữa hai điện cực đặt trong không khí ở điều kiện thường thì
Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng các khe sáng được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc λ = 0,5μm, khoảng cách giữa 2 khe là 0,2mm khoảng cách từ 2 khe tới màn là 80cm. Điếm M cách vân trung tâm 0,7cm thuộc:


Trả lời

Bài tập lực Cu-lông khó

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài tập lực Cu-lông khó  (Đọc 15287 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
thesea
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 68
-Được cảm ơn: 7

Offline Offline

Bài viết: 79


Email
« vào lúc: 12:26:21 pm Ngày 12 Tháng Tám, 2013 »

Mong các thầy cô và các bạn giúp em bài này:
"Hai quả cầu nhỏ kim loại giống hệt nhau mang điện tích q1 và q2 đặt trong chân không cách nhau 20cm hút nhau một lực 5.10- 7 N. Đặt vào giữa hai quả cầu một tấm thủy tinh dày d = 5cm có hằng số điện môi ε = 4 thì lực lúc này tương tác giữa hai quả cầu là bao nhiêu?"


Logged


huongduongqn
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 179
-Được cảm ơn: 324

Offline Offline

Bài viết: 606


http://diendankienthuc.net

keng_a3@yahoo.com
WWW Email
« Trả lời #1 vào lúc: 02:34:36 am Ngày 13 Tháng Tám, 2013 »

Mong các thầy cô và các bạn giúp em bài này:
"Hai quả cầu nhỏ kim loại giống hệt nhau mang điện tích q1 và q2 đặt trong chân không cách nhau 20cm hút nhau một lực 5.10- 7 N. Đặt vào giữa hai quả cầu một tấm thủy tinh dày d = 5cm có hằng số điện môi ε = 4 thì lực lúc này tương tác giữa hai quả cầu là bao nhiêu?"

[tex]F_1=k\frac{\left|q_1q_2 \right|}{r^2};F_2=k\frac{\left|q_1q_2 \right|}{(r-d+\sqrt{\varepsilon }d)^2}\\\Rightarrow F_2=F_1\frac{r^2}{(r-d+\sqrt{\varepsilon }d)^2}=1,6.10^{-8}N[/tex]

Bạn có thể bật mí cho mình biết bài tập này ở đâu ko? Cảm ơn bạn về bài tập này nha


Logged

Trying every day!
thesea
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 68
-Được cảm ơn: 7

Offline Offline

Bài viết: 79


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 08:56:10 am Ngày 16 Tháng Tám, 2013 »

Bài tập này mình thấy trong một tài liệu của thầy Vũ Đình Hoàng đem lên. Nằm trong bộ bài tập lớp 11 của thầy Hoàng.


Logged
thesea
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 68
-Được cảm ơn: 7

Offline Offline

Bài viết: 79


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 08:59:47 am Ngày 16 Tháng Tám, 2013 »

Bạn có thể giải thích cho mình chỗ biểu thức của F2 ấy. Mình không thể hiểu được


Logged
huongduongqn
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 179
-Được cảm ơn: 324

Offline Offline

Bài viết: 606


http://diendankienthuc.net

keng_a3@yahoo.com
WWW Email
« Trả lời #4 vào lúc: 09:22:22 am Ngày 16 Tháng Tám, 2013 »

Bạn có thể giải thích cho mình chỗ biểu thức của F2 ấy. Mình không thể hiểu được

ở đây ta chia khoảng cách ra thành hai phần là d và r - d. với d có hằng số điện môi là [tex]\varepsilon[/tex] còn r - d có hằng số điện môi là 1
xét 2 điện tích q1,q2 cách nhau là d trong hằng số điện môi  [tex]\varepsilon[/tex]
=> lực tương tác giữa chúng là [tex]F = k\frac{\left|q_1q_2 \right|}{\varepsilon r^2}[/tex]
lực này sẽ bằng lực tương tác giữa q1,q2 khi cách nhau [tex]d \sqrt\varepsilon[/tex]trong chân không
=> khoảng d trong điện môi [tex]\varepsilon[/tex] bằng khoảng  [tex]d \sqrt\varepsilon[/tex] trong chân không
« Sửa lần cuối: 09:24:10 am Ngày 16 Tháng Tám, 2013 gửi bởi huongduongqn »

Logged

Trying every day!
thuyngoc
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 5
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 5


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 10:16:18 pm Ngày 05 Tháng Chín, 2013 »

Bạn có thể giải thích cho mình chỗ biểu thức của F2 ấy. Mình không thể hiểu được

ở đây ta chia khoảng cách ra thành hai phần là d và r - d. với d có hằng số điện môi là [tex]\varepsilon[/tex] còn r - d có hằng số điện môi là 1
xét 2 điện tích q1,q2 cách nhau là d trong hằng số điện môi  [tex]\varepsilon[/tex]
=> lực tương tác giữa chúng là [tex]F = k\frac{\left|q_1q_2 \right|}{\varepsilon r^2}[/tex]
lực này sẽ bằng lực tương tác giữa q1,q2 khi cách nhau [tex]d \sqrt\varepsilon[/tex]trong chân không
=> khoảng d trong điện môi [tex]\varepsilon[/tex] bằng khoảng  [tex]d \sqrt\varepsilon[/tex] trong chân không
ban nói cụ thể hơn chỗ tính F2 theo cách chia khoảng cánh như đã nói ở trên được không?


Logged
huongduongqn
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 179
-Được cảm ơn: 324

Offline Offline

Bài viết: 606


http://diendankienthuc.net

keng_a3@yahoo.com
WWW Email
« Trả lời #6 vào lúc: 11:59:48 pm Ngày 05 Tháng Chín, 2013 »

Mong các thầy cô và các bạn giúp em bài này:
"Hai quả cầu nhỏ kim loại giống hệt nhau mang điện tích q1 và q2 đặt trong chân không cách nhau 20cm hút nhau một lực 5.10- 7 N. Đặt vào giữa hai quả cầu một tấm thủy tinh dày d = 5cm có hằng số điện môi ε = 4 thì lực lúc này tương tác giữa hai quả cầu là bao nhiêu?"

ban nói cụ thể hơn chỗ tính F2 theo cách chia khoảng cánh như đã nói ở trên được không?
**** Xet cách tính F2
ở đây ta chia khoảng cách ra thành hai phần là d và r - d. với d có hằng số điện môi là [tex]\varepsilon[/tex] còn r - d có hằng số điện môi là 1
xét 2 điện tích q1,q2 cách nhau là d trong hằng số điện môi  [tex]\varepsilon[/tex]
=> lực tương tác giữa chúng là [tex]F_2 = k\frac{\left|q_1q_2 \right|}{\varepsilon r^2}[/tex]
lực này sẽ bằng lực tương tác giữa q1,q2 khi cách nhau [tex]d \sqrt\varepsilon[/tex]trong chân không
=> khoảng d trong điện môi [tex]\varepsilon[/tex] bằng khoảng  [tex]d \sqrt\varepsilon[/tex] trong chân không

Vậy

[tex]F_2=k\frac{\left|q_1q_2 \right|}{(r-d+\sqrt{\varepsilon }d)^2}\\Do:F_1=k\frac{\left|q_1q_2 \right|}{r^2} \Rightarrow F_2=F_1\frac{r^2}{(r-d+\sqrt{\varepsilon }d)^2}=1,6.10^{-8}N[/tex]


Logged

Trying every day!
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.