Diễn Đàn Vật Lý | Thư Viện Vật Lý

VẬT LÝ PHỔ THÔNG => VẬT LÝ 11 => : nhituyet1 01:15:38 PM Ngày 11 August, 2013

Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=17928



: vật lý 11 về con chạy biến trở ai giúp em cái nhanh nha
: nhituyet1 01:15:38 PM Ngày 11 August, 2013
http://www.upanh.com/view/?s=upload&id=5vp4bsdi4jm

Cho mạch điện như trên có:
+Rab=R
+Ram=Rmo=Ron=Rnb=R/4, con chạy C;vôn kế=Rv
*C trùng M : vôn kế chỉ U1=7v
*Ctrùng N:___________U2=4,2v
*Hỏi: xác định số chỉ của vôn kế khi C lần lượt ở vị trí A,B,O


: Trả lời: vật lý 11 về con chạy biến trở ai giúp em cái nhanh nha
: nhituyet1 02:06:57 PM Ngày 11 August, 2013
mong thầy cô hay các bạn giúp mình, mình thật sự rất cảm kích


: Trả lời: vật lý 11 về con chạy biến trở ai giúp em cái nhanh nha
: Trần Anh Tuấn 02:59:22 PM Ngày 11 August, 2013
http://www.upanh.com/view/?s=upload&id=5vp4bsdi4jm

Cho mạch điện như trên có:
+Rab=R
+Ram=Rmo=Ron=Rnb=R/4, con chạy C;vôn kế=Rv
*C trùng M : vôn kế chỉ U1=7v
*Ctrùng N:___________U2=4,2v
*Hỏi: xác định số chỉ của vôn kế khi C lần lượt ở vị trí A,B,O
Khi C trùng M , Rx = R/4
[tex](R_{V}+\frac{R}{4}+r)I_{1}=E-U_{1}[/tex]
Khi C trùng N Rx=3R/4
[tex](R_{V}+\frac{3R}{4}+r)I_{2}=E-U_{2}[/tex]
Khi C trùng A
Rx=0
Số chỉ vôn kế là [tex]U_{3}=E-I_{3}r[/tex]
Tính I3 theo các dữ liệu đã suy ra ở trên
Khi C trùng với O
[tex]U_{3}=E-I_{4}(r+\frac{R}{2})[/tex]
Khi C trùng với B
[tex]U_{3}=E-I_{5}(r+R)[/tex]







: Trả lời: vật lý 11 về con chạy biến trở ai giúp em cái nhanh nha
: nhituyet1 08:14:30 PM Ngày 11 August, 2013
Có thể giải thích thêm dùm em "tính I3 theo các dữ liệu suy ra ở trên "là như thế nào ko.Em ko hiểu và cung~ chả biết tính I3 như thế nào


: Trả lời: vật lý 11 về con chạy biến trở ai giúp em cái nhanh nha
: huongduongqn 02:53:16 AM Ngày 19 August, 2013
http://www.upanh.com/view/?s=upload&id=5vp4bsdi4jm

Cho mạch điện như trên có:
+Rab=R
+Ram=Rmo=Ron=Rnb=R/4, con chạy C;vôn kế=Rv
*C trùng M : vôn kế chỉ U1=7v
*Ctrùng N:___________U2=4,2v
*Hỏi: xác định số chỉ của vôn kế khi C lần lượt ở vị trí A,B,O

[tex]I=\frac{\xi }{r+R_V+R'_b}; U_V=IR_V\\ C\equiv M\Rightarrow R'_b=x; U_1_V=I_1R_V=7V\\ C\equiv N\Rightarrow R'_b=3x;U_2_V=I_2R_V=4,2V\\\Rightarrow 3I_1=5I_2\Rightarrow 3\frac{\xi R_V}{R_v+r+x}=5\frac{\xi R_V}{R_v+r+3x}\Rightarrow R_v+r=2x\\\Rightarrow U_1_V=\frac{\xi R_V}{1,5(R_v+r)}=7V\Rightarrow \frac{\xi R_V}{R_v+r}=10,5V \\\Rightarrow C\equiv A\Rightarrow R'_b=0\Rightarrow U_3_V=\frac{\xi R_V}{R_v+r}=10,5V\\C\equiv O\Rightarrow R'_b=2x\Rightarrow U_4_V=\frac{\xi R_V}{R_v+r+2x}=\frac{\xi R_V}{2(R_v+r)}=5,25V\\ C\equiv B\Rightarrow R'_b=4x\Rightarrow U_5_V=\frac{\xi R_V}{R_v+r+4x}=\frac{\xi R_V}{3(R_v+r)}=3,5V[/tex]