Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=17062 : Bài toán dòng điện xoay chiều : votjnhtjensjnh 10:40:36 AM Ngày 14 June, 2013 Cho đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L thay đổi được, tụ điện C mắc nối tiếp. Đặt vào A, B một điện áp xoay chiều ổn định. Thay giá trị L = 1/pi (H) thì công suất mạch đạt giá trị cực đại là 200W. Thay đổi L= 2/pi (H) thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây cực đại và bằng 200V. Kết luận nào sau đây đúng?
A.\omega =100 rad/s , R=50 (ôm) B. R=100 (ôm) , C= 100/(2.pi) (uF) C. \omega =100pi rad/s, C=100/pi (uF) D.\omega =50pi rad/s , C =100/(2.pi) (uF) Nhờ thầy cô giải giúp :) Cho em hỏi làm sao để nó hiện công thức toán học lên vậy ? : Trả lời: Bài toán dòng điện xoay chiều : superburglar 11:12:17 AM Ngày 14 June, 2013 Bạn vẽ giản đồ thấy [tex]Z_{L1}=Z_{c}=R=\frac{Z_{L2}}{2}[/tex]
[tex]\Rightarrow U_{Lmax}=\sqrt{2}U=200V[/tex] Mặt khác:[tex]P_{max}=U.I_{1}=200 W[/tex] [tex]\Rightarrow I_{1}=\sqrt{2}\Leftrightarrow R=\frac{Pmax}{I_{1}^{2}}=100=Z_{C}=Z_{L1}\Rightarrow \omega =100\Pi[/tex] Vậy chọn C : Trả lời: Bài toán dòng điện xoay chiều : tsag 11:16:33 AM Ngày 14 June, 2013 Cho đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L thay đổi được, tụ điện C mắc nối tiếp. Đặt vào A, B một điện áp xoay chiều ổn định. Thay giá trị L = 1/pi (H) thì công suất mạch đạt giá trị cực đại là 200W. Thay đổi L= 2/pi (H) thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây cực đại và bằng 200V. Kết luận nào sau đây đúng?
A.\omega =100 rad/s , R=50 (ôm) B. R=100 (ôm) , C= 100/(2.pi) (uF) C. \omega =100pi rad/s, C=100/pi (uF) D.\omega =50pi rad/s , C =100/(2.pi) (uF) Nhờ thầy cô giải giúp Cho em hỏi làm sao để nó hiện công thức toán học lên vậy ? Giải Ta có L = 1/pi (H) thì công suất mạch đạt giá trị cực đại là 200W =>Zl1=Zc1 Khi L= 2/pi (H) =>Zl2=2Zc1 Zl2=[tex]\frac{R^{2}+Zc^{2}}{Zc}[/tex]=2Zc1 =>Zc1=R=Zl1 =>UL max=U[tex]\sqrt{2}[/tex] =>U=100[tex]\sqrt{2}[/tex] Pmax=U^2/R =>R=100=Zc1=ZL1 =>w=100pi =>Zc= C=100/pi (uF) Chọn C |